Bạn đang xem bài viết 4 Loại Vải Mặc Vào Là Mát Ngày Hè! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mùa hè là mùa của đủ mối băn khoăn khi khoác một bộ đồ lên người. Liệu nó có hợp không? Liệu nó có lộ bụng to, tay mũm mĩm hay không? Và quan trọng nhật là liệu nó có… nóng không? Vậy loại vải nào khi mặc sẽ giúp bạn có cảm giác mát mẻ trong người?
1. Linen(đũi)
“Những tấm vải dệt từ ánh trăng” là tên gọi mà người Ai Cập cổ đại đặt cho linen. Điều đó đủ để thấy đây là loại vải có chất lượng tuyệt hảo đến như thế nào. Ở Việt Nam
Vì linen có một loạt các tính năng nổi bật mà chắc chắn sẽ giúp bạn “đối phó” được với thời tiết nắng nóng của mùa hè.
Thứ nhất, linen là loại vải làm từ sợi tự nhiên có độ bền chắc nhất. Đặc biệt khi gặp nước, chúng càng trở nên “mạnh mẽ” hơn. Nếu đã từng sở hữu một món đồ làm từ vải linen, chắc chắn bạn sẽ không muốn bỏ chúng đi bởi càng giặt, càng mặc lâu, linen lại càng trở nên mềm mại, bền chắc.
Thứ hai, linen thấm hút mồ hôi cực tốt. Cũng giống như rất nhiều sợi tự nhiên khác, linen thấm hút mồ hôi cực tốt, đem lại sự thoải mái, thoáng mát cho bạn trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của mùa hè.
Thứ ba, linen mang đến cảm giác “mặc như không mặc”. Đây chính là lý do nhiều người yêu thích chất liệu này. Chúng nhẹ tênh và cực thoải mái. Nếu bạn luôn mong muốn có những món đồ chất lượng cao thì linen thực sự là chất liệu đáng để bạn bỏ tiền mua.
2. Cotton:
Nếu bạn yêu thích phong cách cơ bản, những trang phục 100% cotton sẽ là lựa chọn tuyệt vời bởi chúng mang đến cho bạn sự thoải mái, nhẹ nhàng và thoáng mát tuyệt đối. Tuy nhiên, khi lựa chọn cotton, bạn cũng nên lưu ý chọn cho mình chất cotton mỏng, nhẹ để hợp hơn với thời tiết nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều.
Và cotton quan trọng đến mức, ngay cả khi bạn không chọn đây là chất liệu chủ đạo trong tủ đồ hè của mình, thì bạn vẫn nên có 1-2 món đồ cotton trong tủ. Bạn biết vì sao chứ? Chúng quá đỗi thoải mái và đa dụng nhờ sự đơn giản của mình.
Lụa đã không còn xa lạ gì với chúng ta khi từ ngàn xưa ông cha ta đã biết tạo ra loại vải đặc biệt này để làm trang phục.
Lụa rất được coi trọng ở các nước phương Tây. Chúng được coi là một trong những loại vải cao cấp nhất. Và tất nhiên, giá thành cũng rất đắt.
4. Vải Rayon (tơ nhân tạo):
Nếu bạn chưa đủ điều kiện để sắm những bộ đồ bằng lụa đắt tiền, nhưng vẫn thích sự bóng đẹp và thoáng mát của chúng thì rayon có lẽ là lựa chọn thích hợp nhất với bạn.
Được tổng hợp từ một số sợi tổng hợp và cotton, rayon tạo thành chất vải thoáng khí và mềm mịn, mang đến sự thoáng mát cho bạn trong mùa hè.
Rayon đặc tính là nhẹ nhàng, thoáng mát, giữ dáng ngay cả khi bạn đã mướt mờ hôi. Ấy thế nhưng điểm yếu lại là không được bền như những loại vải khác, vậy nên bạn cũng cần chú ý về điều này trong quá trình mặc và bảo quản.
Công Thức Pha Trà Sữa Vải Thơm Ngon, Mát Lạnh, Giải Nhiệt Ngày Hè
1. Công thức làm trà sữa vải bằng siro
Nguyên liệu làm trà sữa vải với siro:
– 5 gr trà xanh hay gọi là lục trà (trà lài).
– 30 gr sữa bột.
– 40 ml nước đường.
– 15 ml siro vải.
– Đá viên.
– Nước lọc.
– Topping trân châu trắng.
– Bình shaker pha chế, muôi, ly, rây lọc, bình pha trà, thìa, ….
Cách thực hiện làm trà sữa vải bằng siro:
– Bước 1: Trân châu trắng
– Bước 2: Ủ trà xanh
Đun sôi nước lọc bằng ấm siêu tốc.
Cho 5 gr trà xanh vào bình shaker pha chế tiếp đó đổ 150 ml nước đã đun sôi 100 độ C vào rồi đậy nắp bình shaker pha chế lại và ủ trà xanh trong vòng 5 – 7’.
Khi ủ trà xanh đủ thời gian, bạn lấy rây lọc để lọc bỏ bã trà đi và giữ lại nước cốt trà xanh trong bình shaker pha chế khác.
– Bước 3: Tỷ lệ pha trà sữa vải cùng với siro
Khi trà xanh trong bình shaker pha chế vẫn còn đang nóng bạn tiếp tục cho lần lượt: 30 gr sữa bột rồi dùng thìa khuấy đều cho bột sữa tan trong nước trà xanh.
Sau đó, bạn tiếp tục cho 40 ml nước đường và 15 ml siro vải vào dùng thìa tiếp tục khuấy đều được hỗn hợp trà sữa vải.
Để làm nguội trà sữa vải bạn cho tiếp đá viên lấy trong tủ lạnh ra cho lượng vừa đủ vào trà sữa vải trong bình shaker pha chế rồi đậy nắp lắc đều.
– Bước 4: Thành phẩm
Lấy 1 chiếc ly sạch 50 gr trân châu trắng và mở nắp bình shaker pha chế ra đổ trà sữa vải vào đầy ly .
– Bước 5: Thưởng thức
Ly trà sữa vải bằng siro mát lạnh, ngọt nhẹ, thơm mùi vải, beo béo vị sữa bột cùng những hạt trân châu trắng mềm, dai dai.
2. Cách làm trà sữa vải bằng vải tươiNguyên liệu làm trà sữa vải bằng vải tươi:
– 3 gói trà xanh túi lọc (có thể thay bằng trà đen).
– 150 ml nước ép vải.
– Vải tươi tầm 23 trái.
– 300 ml sữa tươi có đường.
– Nước lọc.
– Topping trân châu đen.
– Đá viên.
– Nồi nấu, ly thủy tinh, rây lọc, bếp hồng ngoại, máy xay sinh tố, dao, bát tô, muôi, ….
Cách thực hiện trà sữa vải với vải tươi:
– Bước 1: Trân châu đen
Hoặc các bạn tự tay làm các hạt trân châu rất đơn giản từ việc nhào bột, tạo hình trân châu đen và đem trân châu đen đi luộc.
– Bước 2: Lựa chọn mua vải tươi
Nhìn vỏ bên ngoài: Chọn những quả vải có màu hồng và đều màu. Chọn những quả vỏ bên ngoài gai nhẵn là vải đã chín, gai càng nhiều và càng nhọn nghĩa là vải còn xanh đó là những quả vẫn còn hơi chua hoặc hơi chát nhẹ một chút.
Khi sờ vào quả vải bạn cảm thấy có độ đàn hồi nhất định chứng tỏ vải còn tươi và ngon khi có mùi thơm nhẹ.
Chọn những quả có phần cuống có màu trắng, không thâm, không sâu. Đặc biệt hơn vỏ dễ lột, có cảm giác giòn, hơi khô.
– Bước 3: Sơ chế vải
Vải tươi mua về rửa sạch rồi bóc vỏ bỏ hạt lấy phần thịt bỏ vào 1 bát tô.
– Bước 4: Nước ép vải
Cách 1: Nước ép vải bạn có thể mua sẵn ở trong siêu thị hoặc cửa hàng tạp hóa, cửa hàng bán thực phẩm.
Cách 2: Các bạn tự làm nước ép vải từ vải tươi: Cho 10 trái vải tươi đã sơ chế cho vào máy sinh tố cùng với 150 ml nước lọc (Cho thêm đường nếu bạn muốn). Đậy nắp máy xay sinh tố lại rồi bật nút xay nhuyễn mịn tầm 5’. Tắt máy xay sinh tố rồi lọc lấy nước ép vải qua lây lọc bỏ bã và đựng nước ép vải trong bát tố sạch khác.
– Bước 5: Nấu trà sữa vải tươi đúng chuẩn
Lấy nồi nấu cho vào 300 ml nước lọc rồi đặt lên bếp hồng ngoại đun sôi, khi nước sôi già bạn lần lượt cho: 3 gói trà xanh túi lọc + 150 ml nước ép vải + 10 trái vải đã sơ chế + 300 ml sữa tươi có đường rồi dùng muôi khuấy đều.
Rồi tiếp tục nấu trong thời gian 3 – 5’. Xong các bạn tắt bếp đi rồi gặp loại bỏ 3 gói trà xanh túi lọc và để nguội trà sữa vải.
– Bước 6: Khi trà sữa vải đã nguội bạn cho hết vào máy xay sinh tố và thêm đá viên lấy trong tủ lạnh cho vào (Lấy lượng đá vừa đủ) rồi đậy nắp lại sau đó bật nút xay nhuyễn tần 3 – 5’. Rồi tắt máy xay sinh tố.
– Bước 7: Hoàn thành
Hướng dẫn cách làm trà sữa cacao ngon đậm đà ít ai biết.
Trà sữa trứng nướng đồ uống ngon nhiệt nhiệt ngày hè.
Lấy ly thủy tinh bạn cho 50 gr trân châu trắng vào + 5 trái vải tươi đã sơ chế + rồi đổ trà sữa vải đã xay nhuyễn vào. Cắm thêm ống hút để trang trí cho đẹp mắt.
– Bước 8: Thưởng thức
Đăng bởi: Thủy Tiên Lưu
Từ khoá: Công thức pha trà sữa vải thơm ngon, mát lạnh, giải nhiệt ngày hè
Vải Dệt Kim Là Gì? Đặc Điểm, Phân Loại, Ứng Dụng Vải Dệt Kim
Vải dệt kim là gì?
Vải dệt kim là loại vải được tạo nên từ sự liên kết hệ thống giữa những vòng sợi với nhau. Những vòng sợi này liên kết theo một quy luật nhất định. Sau đó tạo thành vòng nhờ hệ thống kim dệt để giữ các vòng sợi trước khi những vòng sợi mới được hình thành phía trước vòng sợi cũ. Những vòng sợi cũ được lồng qua vòng sợi mới và tạo thành vải dệt kim.
Máy dệt kim là gì?Máy dệt kim là thiết bị máy móc được sử dụng để sản xuất vải dệt kim và các sản phẩm dệt kim khác. Tùy vào kiểu dệt và đan các sợi vải với nhau, máy dệt kim chia thành 2 loại chính. Đó là máy dệt kim đan dọc và máy dệt kim đan ngang.
– Máy dệt kim đan dọc: Là kiểu máy hoạt động dựa trên các sợi vải được đặt vào mỗi một kim. Sau đó các sợi vải này sẽ tạo thành một vòng tròn.
– Máy dệt kim đan ngang: Là loại máy hoạt động dựa trên các sợi lần lượt được móc vào tất cả các kim để tạo ra vải dệt kim.
Đặc điểm nổi bật của chất liệu vải dệt kimSau khi tìm hiểu vải dệt kim là gì thì bạn cần nắm được đặc điểm của chúng. Vải dệt kim là chất liệu vải khá được ưa chuộng trên thị trường hiện nay. Chất liệu này có những đặc điểm sau đây:
– Loại vải này có khả năng giữ nhiệt tốt nhưng vẫn đảm bảo được quá trình thoát khí giữa cơ thể với môi trường xung quanh.
– Chất vải tương đối ít nếp nhăn, gần như không cần ủi sau khi giặt.
– Bề mặt chất liệu vải thoáng, mềm và có độ xốp.
– Dễ dàng giặt giũ, vệ sinh và bảo quản qua các mùa.
– Vải dệt kim có độ thanh mảnh độc đáo.
– Có độ co giãn tốt.
– Dễ thấm hút và thoát mồ hôi. Do đó không gây ra những kích ứng cho da như nhiều chất liệu vải thông thường khác.
Phương pháp, quy trình sản xuất vải dệt kimHệ thống kim dệt sẽ giữ vòng sợi trước. Sau đó quá trình các vòng sợi mới được hình thành ở phía trước các vòng sợi cũ. Những vòng sợi cũ sẽ được lồng qua lại với các sợi mới tạo ra đường ziczac. Từ đó tạo thành vải dệt kim.
Trên mỗi hàng vòng sợi, các sợi có thể nằm thẳng đứng hoặc xiên sang trái hoặc phải. Thời điểm này, hệ thống kim dệt sẽ tạo ra một cơ cấu chuyển động nâng lên, hạ xuống và kết hợp với việc đóng mở kim.
Thông thường, cấu trúc vải dệt kim bao gồm:
Các cột dọc hay còn còn gọi với cái tên cột vòng (Wale).
Các hàng ngang hay còn gọi là hàng vòng (Coure).
Các ưu nhược điểm của vải dệt kim trong lĩnh vực thời trangTrong các loại vải hiện nay trên thị trường, vải dệt kim là một trong những dòng vải có cấu trúc đơn giản. Tuy nhiên, chúng cũng có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau.
1. Ưu điểm của vải dệt kimVải dệt kim thường được sản xuất theo hướng công nghiệp và sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật:
– Bề mặt chất liệu vải cực kỳ mềm mại và xốp nhẹ, vô cùng thông thoáng. Tạo sự dễ chịu và thoải mái cho làn da người sử dụng.
– Loại vải này có tính đàn hồi và co giãn tốt. Vì vậy, chúng có khả năng chịu được áp lực hoặc lực căng tốt hơn nhiều so với một số chất liệu vải khác.
– Giữ nhiệt tốt nhưng không làm ảnh hưởng tới quá trình thông thoáng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh.
– Chất liệu vải dệt kim rất ít khi bị nhàu và dễ dàng giặt giũ và bảo quản.
– Vải có độ mảnh sợi tốt, mang tới nét thẩm mỹ nhất định cho phong cách thời trang của bạn.
– Loại vải này cũng rất dễ co bóp, vừa vặn với cơ thể người mặc nên không cần cắt vá nhiều.
2. Nhược điểm của vải dệt kimBên cạnh những ưu điểm nổi trội thì vải dệt kim cũng còn một số điểm hạn chế như sau:
– Phần mép vải dệt kim thường dễ bị quăn méo.
– Dễ bị tuột các vòng sợi đan.
– Chất liệu vải này dễ giãn nếu có một lực căng quá mạnh. Bởi vậy qua một thời gian sử dụng các sản phẩm từ chất liệu này dễ bị biến dạng. Và cũng sẽ khó chỉnh sửa được.
Các loại vải dệt kim phổ biến nhất trên thị trường hiện nay 1. Vải dệt kim kiểu đan ngang (Weft knitting)Vải dệt kim Weft knitting được dệt từ rất nhiều tổ sợi khác nhau và tương ứng với số kim. Tất cả sẽ đều tham gia để tạo vòng và tạo ra vải. Loại vải kim dệt ngang này có thể được làm ra bằng tay hoặc bằng máy. Một số loại vải cơ bản từ kiểu dệt kim này bao gồm:
1.1. Vải Single JerseyLoại vải này có mặt trái và phải có sự khác biệt rõ rệt. Mặt trái thường được dệt gồm các hàng vòng còn mặt phải của vải bao gồm các trụ vòng. Thông thường, vải Single Jersey có độ dày trung bình và khi sử dụng dễ bị quăn phần mép.
1.2. Vải InterlockCả 2 mặt của chất liệu vải Interlock đều giống nhau và đều được coi là mặt phải. Có thể thấy, những cột vòng phải của lớp vải Interlock được xếp chồng khít lên nhau và hoàn toàn bị những cột vòng phải của lớp vải kia che lấp. Loại vải Interlock có bề mặt mịn bóng, không bị tuột vòng, độ co giãn thấp và không bị quăn mép khi sử dụng.
1.3. Vải RibLoại vải này có khả năng đàn hồi tốt, độ dày cao và ít bị quăn mép khi sử dụng như các loại vải dệt kim khác. Vải Rib này có cấu trúc 2 mặt phải và được tạo ra từ các cột vòng phải nằm đan xen với các cột vòng trái và tạo nên 2 lớp cột vòng trên 2 mặt phẳng song song với nhau.
2. Vải dệt kim kiểu đan dọc (Warp Knitting)Loại vải Warp Knitting thường được thực hiện bởi máy móc và hiện nay có 3 loại vải dệt kim đan dọc cơ bản như sau:
2.1. Vải RaschelLoại vải này có cấu trúc khá phức tạp với hệ thống các mắt lưới vải thưa. Hai mặt của vải Raschel tương tự nhau về cấu trúc. Chất liệu vải này hầu như không co giãn nên trong thời trang nó thường được sử dụng để làm vật liệu thông gió.
2.2. Vải kiểu MilanVải kiểu Milan có cấu tạo gồm các đường chéo ở mặt phải và các sườn gân dọc rõ nét nằm phía mặt phải. Trọng lượng vải khá nhẹ, có sự ổn định, bền bỉ và bề mặt vải mịn, đứng form dáng hơn so với các chất liệu vải khác.
2.3. Vải kiểu TricotLoại vải này có mặt phải là các gân sọc dọc và mặt trái là hệ thống gân ngang tạo nên kết cấu vải mềm mại, độ đàn hồi cao và hầu như không bị giãn ngang.
Ứng dụng vải dệt kim vào trong đời sốngVải dệt kim được ứng dụng phổ biến và rộng rãi không chỉ trong lĩnh vực thời trang may mặc mà còn được ứng dụng tạo ra các sản phẩm dùng trong trang trí không gian nội thất cho ngôi nhà/ văn phòng của bạn.
Cùng chúng mình điểm lại những ứng dụng quan trọng từ chất liệu vải dệt kim như sau:
– Vải dệt kim thường được dùng để thiết kế, tạo ra các sản phẩm mang tính mềm mại, nhẹ nhàng, thoải mái như: áo khoác mềm, áo phông, váy đầm…
– Chất liệu này còn được sử dụng để may áo khoác hay quần…cần độ dày và độ bền cao.
– Loại vải này cũng được dùng để may balo, túi xách… cần có mật độ vải dài, không có khe hở.
– Dùng để thiết kế đồ mặc ở nhà, đồ lót có sự nhẹ nhàng, thông thoáng.
– Ngoài ra, loại vải này còn được lựa chọn để thiết kế đồ nội thất như rèm cửa, chăn ga gối ….
Lời kếtĐăng bởi: Nguyễn Văn Tiến
Từ khoá: Vải dệt kim là gì? Đặc điểm, phân loại, ứng dụng vải dệt kim
Cách Làm Gỏi Bò Rau Mầm Thanh Mát Ngày Hè
1. Đôi nét về món gỏi bò rau mầm
Rau mầm là loại rau rất quen thuộc đối với người Việt, rau thường được đem ra ăn sống hoặc làm giỏi thì có độ thanh mát, hơi cay the đắng nhẹ. Khi kết hợp với thịt bò sẽ giúp cho món ăn mang hương vị hòa quyện, đủ thịt đủ rau không cần phải cất công nấu thêm nhiều món trong một bữa ăn. Hơn hết, món ăn này còn mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cao, bạn có thể ăn nhiều lần trong một tuần.
2. Cách làm gỏi bò rau mầm Nguyên liệu chuẩn bịKhẩu phần Thời gian chuẩn bị Thời gian chế biến Khả năng thực hiện
1 – 2 người 15 phút 10 phút Dễ
Rau mầm: 400gr
Thịt bò mềm: 200gr
Rau quế, rau húng
Chanh: 2 quả
Cà rốt: 1 củ
Hành tím: 1 củ
Tỏi phi: 1 thìa canh
Gừng thái sợi
Tỏi ớt băm
Lạc rang
Gia vị: muối, bột ngọt, hạt nêm, đường, nước mắm, tương ớt, tiêu bột
Các bước thực hiệnẢnh sưu tầm
Bước 1: Rau mầm sau khi mua về thì bạn nhặt đi phần lá vàng úng, rửa sạch với 1 – 2 lần nước rồi ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút, tráng qua một lần nữa với nước sạch rồi để ráo nước.
Bước 2: Thịt bò mua về rửa sạch, để ráo nước sau đó thái thành từng lát thật mỏng vừa ăn. Ướp vào thịt 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê bột ngọt, 1/2 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa tiêu bột cùng gừng thái sợi đảo đều rồi ướp trong 15 phút.
Ảnh sưu tầm
Bước 3: Trong thời gian chờ ướp, bạn gọt vỏ cà sốt sau đó thái sợi, hành tím thái mỏng thành khoanh, chanh bạn vắt lấy nước cốt và loại bỏ phần vỏ, rau thơm bạn cắt thành từng miếng nhỏ.
Bước 4: Pha nước gỏi: Cho vào bát lớn 2 thìa canh đường, 1 vá nước cốt chanh rồi khuấy đều cho đường tan. Sau đó cho thêm 1 vá nước mắm cùng 1 thìa canh tương ớt tiếp tục khuấy đều tay. Cho phần tỏi và ớt băm đã chuẩn bị vào là đã hoàn thành phần nước sốt.
Ảnh sưu tầm
Bước 5: Bắc chảo lên bếp, thêm 1 thìa dầu ăn và xào thịt bò trên lửa lớn cho bò chín tái, chú ý đảo đều và nhanh tay để bò được chín đều. Khi bò chín thì bạn cho ra bát lớn để tiến hành trộn gỏi.
Bước 6: Trước tiên bạn cho hành thái lát và tỏi phi vào thịt bò, tiếp đó là đậu phộng rang và một nửa phần nước gỏi. Bạn sẽ trộn thịt bò trước để thịt ngấm đều. Cuối cùng là cho phần rau mầm, cà rốt, rau quế – húng và phần nước gỏi còn lại vào trộn thật đều tay. Lưu ý không nên bóp nát phần rau mầm sẽ khiến rau mất chất và không còn ngon. Khi tất cả nguyên liệu đã hòa vào nhau thì bạn chỉ cần bỏ ra đĩa và mang đi thưởng thức.
3. Thành phẩm món gỏi rau mầm thịt bò ngonẢnh sưu tầm
Rau mầm trộn với thịt bò có màu sắc bắt mắt, có hòa quyện giữa nhiều hương vị, đặc biệt là vị chua ngọt của phần nước gỏi. Rau mầm thì thanh mát, thịt bò lại đậm đà, thêm chút cay cay đắng nhẹ là bắt vị vô cùng. Món ăn này sẽ ngon hơn khi bạn kẹp cùng phồng tôm hoặc bánh đa.
4. Một số mẹo cho món thêm ngon
Thịt bò chú trọng các loại thịt tươi, có màu đỏ, độ đàn hồi tốt và không có mùi lạ. Để kiểm tra độ đàn hồi chỉ cần bạn dùng một ngón tay ấn vào phần thịt. Nếu thịt bò về lại tráng thái ban đầu thì đó là thịt tươi.
Rau mầm nên mua ở siêu thịt để đảm bảo độ an toàn vì rau hiện nay được phun thuốc rất nhiều. Bạn nào thích ăn vị ngọt thì chọn loại mầm non. Còn thích hơi cay và đắng nhẹ thì chọn loại già có phần lá to và xanh nhạt hơn. Rau mầm cũng rất dễ trồng, bạn hoàn toàn có thể dùng thùng xốp bỏ đất và gieo hạt khá đơn giản.
Quan trọng của gỏi là phần nước sốt, mỗi nơi sẽ có kiểu làm sốt khác nhau nhưng vị hoàn hảo cho món gỏi rau mầm đó chính là chua ngọt.
Nên ăn sau khi trộn để rau vẫn còn độ tươi, nước sốt vẫn còn đậm vị. Nếu để lâu nộm sẽ không còn giòn và ăn vào sẽ có vị đắng và ẻo.
Đăng bởi: Thịnh Ngô Thị
Từ khoá: Cách làm gỏi bò rau mầm thanh mát ngày hè
10 Loại Thuốc Nên Uống Vào Ban Ngày
Đa số các loại thuốc chữa bệnh ngày nay đều phải dùng theo liệu trình và đơn kê từ bác sĩ để đảm bảo sự chuẩn xác trong thời điểm uống thuốc, liều lượng thuốc, thức uống nê dùng cùng với thuốc, kiểm soát các tác dụng phụ của thuốc và tương tác thuốc,…Trong tất cả các yếu tố trên, thời điểm uống thuốc là yếu tố vô cùng quan trọng và ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của việc điều trị. Hôm nay chúng mình sẽ giới thiệu đến bạn đọc 10 loại thuốc nên uống vào ban ngày để phát huy tối đa tác dụng và hạn chế các tác dụng phụ mà chúng gây ra.
Thuốc giảm cân Thuốc chống trầm cảmThuốc giảm cân
Thuốc chống trầm cảm thường được dùng để điều trị căn bệnh trầm cảm và một số bệnh khác thuộc chuyên khoa tâm thần như chứng rối loạn lo âu, chứng mất ngủ, hay bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế hoặc rối loạn hành vi ăn uống,…Thuốc chống trầm cũng được chia thành nhiều nhóm khác nhau: thuốc chống trầm cảm 3 vòng, thuốc chống trầm cảm IMAO hay thuốc chống trầm cảm SSRI,… Trong các nhóm trên thì SSRI có tác dụng kích thích mạnh nên uống vào ban ngày để phát huy tối đa tác dụng gây vui vẻ, sự hưng phấn hay cảm giác yêu đời cho người bệnh. Nếu dùng thuốc về đêm sẽ gây các tác dụng phụ như mất ngủ hoặc gây hưng phấn ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.
Thuốc chống trầm cảm
Thuốc dưỡng não Thuốc bổ Thuốc hạ ápThuốc bổ
Thuốc hạ áp là loại thuốc được sử dụng để điều trị bệnh tăng huyết áp. Thuốc hạ áp bao gồm nhiều nhóm và nhiều loại thuốc khác nhau. Đa phần các loại thuốc hạ áp đều được được khuyến cáo là nên uống vào ban ngày để thuận tiện cho quá trình theo dõi hiệu quả điều trị của thuốc và kịp thời xử lý các tác dụng phụ của thuốc hoặc trường hợp dùng thuốc quá liều. Vào buổi tối nên hạn chế uống thuốc hạ áp vì khi đi ngủ, huyết áp của chúng ta thường hạ xuống thấp và dễ bị hiện tượng hạ huyết áp nặng nếu dùng thuốc hạ áp trước khi ngủ có thể đe dọa đến mạng sống.
Thuốc hạ áp
Thuốc hạ đường huyết Thuốc nhuận tràngThuốc hạ đường huyết
Thuốc nhuận tràng có tác dụng làm tăng nhu động ruột, tăng khả năng vận chuyển các chất thải trong lòng ruột già để giúp quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi hơn. Đa số các trường hợp sử dụng thuốc nhuận tràng đều nhằm mục đích là điều trị chứng táo bón, làm sạch ruột già để chuẩn bị cho quá trình nội soi nhằm chẩn đoán các bệnh hoặc xử lý một số ca ngộ độc. Thuốc nhuận tràng nên uống vào ban ngày vì khi sử dụng thuốc sẽ kích thích việc đi tiêu và làm ảnh hưởng không nhỏ đến giấc ngủ nếu như uống thuốc vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Thuốc nhuận tràng
Thuốc giảm đau Thuốc lợi tiểu Thuốc kháng viêmĐăng bởi: Thành Hồ
Từ khoá: 10 loại thuốc nên uống vào ban ngày
Vải Jersey Là Gì? Nguồn Gốc Và Quy Trình Dệt Vải Chi Tiết
5/5 – (1 bình chọn)
Khái niệm vải Jersey là gì?
Vải Jersey (còn được gọi là Giéc xây) không phải là một chất liệu vải, mà chính xác là một phương pháp dệt kim. Vải Jersey được tạo ra bằng cách dệt kim theo chiều ngang trong đó chỉ sử dụng một sợi dây duy nhất để tạo nên một bề mặt phẳng mịn. Vải Jersey có hai mặt phải và trái khác biệt, tuy nhiên với sự phát triển của khoa học đã cải tiến thành hai loại mặt phải tương đương.
Ban đầu, vải Jersey được dệt từ len, nhưng ngày nay, cotton hoặc sợi tổng hợp được sử dụng để dệt vải Jersey. Tính linh hoạt và co giãn tốt khiến vải Jersey trở thành một lựa chọn phổ biến cho nhiều loại quần áo, đặc biệt là thời trang cho những ngày hè nóng bức.
Nguồn gốc của vải Jersey
Năm 1916, Coco Chanel đã mua chất liệu này từ nhà sản xuất vật liệu – Rodier Jersey một cách liều lĩnh. Thời điểm đó, vải jersey chỉ được biết đến như một loại vải cứng nhắc, thiếu tính thẩm mỹ và thường được sử dụng cho đồ lót nam giới. Tuy nhiên, Gabrielle Coco Chanel đã làm đảo lộn ngành công nghiệp thời trang bằng cách sử dụng vải jersey để tạo ra những chiếc áo thoải mái và đơn giản. Những thiết kế váy jersey ít đường may, phù hợp với phong cách thiết kế đơn giản và thực tế của Chanel.
Quy trình dệt vải Jersey
Vải Jersey có thể được dệt thủ công hoặc trên máy dệt kim phẳng hoặc tròn. Nút thắt được tạo ra bởi các mũi đan cơ bản, mỗi vòng sẽ được vẽ thông qua các vòng bên dưới nó. Những hàng vòng này tạo ra các đường thẳng dọc trên mặt vải cùng với các hàng dây chéo trên mặt sau. Ban đầu, Jersey được làm hoàn toàn từ len, nhưng với sự phát triển của kỹ thuật sản xuất, vải Jersey đã được sản xuất từ sợi tổng hợp và cotton. Các sản phẩm từ cotton giúp giảm chi phí vật liệu, trong khi sợi tổng hợp giúp tăng độ bền cho vải.
Đặc tính của vải Jersey
Vải Jersey có trọng lượng nhẹ hơn so với các loại vải dệt kim khác và được sản xuất nhanh nhất.
Bề mặt của vải Jersey phẳng phiu, mềm mại và có tính cách nhiệt.
Máy dệt kim dùng để tạo ra vải Jersey có thể cho ra những mũi vải rất nhỏ, khít và đồng đều.
Sợi vải Jersey linh hoạt, có khả năng co giãn mà không bị biến dạng. Tuy nhiên, với những loại vải mỏng như thun, khi kéo căng mép, vải sẽ bị quăn.
Vải Jersey dễ dàng nhuộm màu và khó phai, giữ màu tốt sau thời gian dài sử dụng.
Vải Jersey thoáng khí, có khả năng hút ẩm tuyệt vời nên sẽ không gây hiện tượng bết dính khi mặc vào mùa hè.
Vải Jersey khi xử lý may hay cắt vá khá dễ dàng vì vải ít bị dịch chuyển, chạy dưới máy may giữ được độ ổn định và chống co rút.
Phân loại vải Jersey chi tiết
Phân loại các loại vải Jersey như sau:
Single Jersey: Là loại vải có 2 mặt khác nhau rõ rệt, dễ dàng phân biệt bằng mắt thường. Mặt trái thể hiện các cung vòng và mặt phải thể hiện các trụ vòng. Vải Single Jersey có tính quăn mép, rất dễ tuột vòng sợi.
Jersey Interlock: Là loại vải đan kép, mặt bóng mịn và ít co giãn hơn. Loại vải này thường nặng hơn so với Single Jersey vì được đan 2 sợi tạo ra 2 mặt phải ở 2 bên giống nhau.
Vải Purl: Là loại vải có 2 mặt giống nhau và đều là 2 mặt trái. Một hàng vòng phải được dệt xen kẽ với một hàng vòng trái, trên 2 mặt phải xuất hiện các cung vòng. Nếu bạn thử giãn mặt vải theo chiều dọc thì sẽ nhìn thấy các cung xen kẽ với nhau.
Vải Rib: Là loại vải có 2 mặt giống nhau và đều là 2 mặt phải. Nếu kéo giãn vải theo chiều ngang thì sẽ thấy rõ các cột vòng phải nằm xen kẽ với các cột vòng trái. Các cột vòng phải và trái sẽ tạo nên 2 lớp cột vòng nằm trên 2 mặt phẳng song song, áp sát nhau. Vải không bị quăn mép, có độ giãn và độ dày lớn.
Chất liệu vải Jersey là loại vải dệt kim, được chế tạo từ 100% cotton hoặc hỗn hợp cotton và polyester. Các sợi nguyên liệu có thể là các loại sợi tự nhiên như bông, cây gai dầu, tre, vải lụa, lanh, len, hoặc các sợi tổng hợp như polyester, rayon, nilon, acetate và acrylic. Tùy thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu, vải sẽ mang những đặc tính khác nhau như sau:
Cotton Jersey: Là loại vải được làm từ 100% cotton, có khả năng giãn 2 chiều tốt, rất nhẹ, thoải mái và dễ dàng xử lý. Thường được sử dụng để sản xuất áo phông, váy và áo.
Viscose Jersey: Là loại vải được làm từ 100% viscose, có độ co giãn 4 chiều rất mềm mại và đẹp mắt. Thường được sử dụng để sản xuất váy dự tiệc, áo hoặc váy cưới.
Double-Knit Jersey: Loại này có thể có sự pha trộn của polyester, spandex hoặc viscose. Vải có trọng lượng nặng hơn, thường được sử dụng trong các trang phục mùa đông nhờ vào độ dày và ấm áp của nó.
Lycra Jersey: Là loại vải được làm bằng 80% polyester và 20% lycra, là chất liệu lý tưởng để sản xuất những chiếc váy điệu đà.
Cập nhật thông tin chi tiết về 4 Loại Vải Mặc Vào Là Mát Ngày Hè! trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!