Xu Hướng 9/2023 # 6 Thực Phẩm Làm Loãng Máu Phòng Chống Huyết Áp Cao # Top 18 Xem Nhiều | Nhld.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 6 Thực Phẩm Làm Loãng Máu Phòng Chống Huyết Áp Cao # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 6 Thực Phẩm Làm Loãng Máu Phòng Chống Huyết Áp Cao được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cục máu đông rất là nguy hiểm, có thể gây tử vong. Chính vì thế những loại thực phẩm sau đây vừa làm loãng máu, phòng chống cao huyết áp và đau tim rất hiệu quả bạn nên bổ sung ngay.

Các thuốc làm loãng máu nên được sử dụng một cách thận trọng vì có thể gây ra tình trạng xuất huyết nặng khi có vết thương hở hoặc khiến chu kỳ kinh nguyệt của bạn ra nhiều máu hơn.

Bạn cũng có thể bị chóng mặt, đau đầu, gặp các vấn đề với dạ dày hoặc bị vàng da khi sử dụng những loại thuốc này. Để tránh những tác dụng phụ, một số giải pháp không cần kê đơn có thể sẽ giúp ích cho bạn.

1. Quế

Quế và họ hàng của quế (cây muồng) đều được sử dụng rộng rãi và có chứa coumarin, một chất hóa học hoạt động như một chất chống đông máu rất mạnh.

Khi được tiêu hóa trong quế và muồng, coumarin có thể làm giảm huyết áp và giảm viêm gây ra do viêm khớp và các tình trạng viêm khác.

Thận trọng khi sử dụng quế như một loại thuốc làm loãng máu vì một số nghiên cứu đã chứng minh rằng sử dụng quế kéo dài trong thực phẩm, bao gồm cả bánh mì làm từ quế và trà quế, có thể gây tổn thương gan.

2. Ớt cayenne

Ớt cayenne có thể có tác dụng làm loãng máu rất mạnh do có chứa rất nhiều salicylate. Ớt cayenne có thể được sử dụng dưới dạng viên nang uống hoặc sử dụng như một loại gia vị trong thực phẩm. Ngoài việc làm loãng máu, ớt cayenne còn có thể làm giảm huyết áp và tăng tuần hoàn máu.

3. Gừng

Gừng cùng họ với nghệ và có chứa salicylate, một loại axit có trong rất nhiều loại cây. Acetyl salicylic, một dẫn xuất của salicylate, thường được biết đến với tên gọi là aspirin có thể giúp ngăn chặn tình trạng đột quỵ.

Các loại thực phẩm có chứa salicylate, như trái bơ, một số trái họ dâu, ớt, và anh dào có thể ngăn chặn việc hình thành cục máu đông.

Tuy nhiên, cần có thêm nhiều nghiên cứu hơn nữa để xem xét liệu những loại thực phẩm này có hiệu quả như các loại thuốc kê đơn hay không.

4. Nghệ

Nghệ là loại gia vị giúp cho các món ăn có màu vàng bắt mắt và nghệ từ lâu đã được sử dụng như một loại thuốc dân gian.

Theo một nghiên cứu, thành phần chính của nghệ là curcumin có thể có tác dụng lên tiểu cầu và giúp ích cho việc ngăn chặn hình thành cục máu đông.

Nano Curcumin có tốt không

Nano Curcumin loại nào tốt

Tinh nghệ Nano giá bao nhiêu

5. Dầu oliu

Dầu ô liu nguyên chất là tốt nhất vì chúng có hàm lượng phenol cao nhất, tiến sĩ Juan Ruano, Bệnh viện Đại học Reina Sofi, Tây Ban Nha, khẳng định.

Dầu ô liu có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ thông qua việc cân bằng cholesterol và ổn định huyết áp.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bordeaux (Pháp) đã điều tra thông qua bảng câu hỏi với 7.625 người từ 65 tuổi trở lên về mức độ sử dụng dầu ô liu trong nấu ăn hoặc gia vị. Sau đó, họ theo dõi dữ liệu hồ sơ y tế của người tham gia trong quá trình 5 năm.

Kết quả cho thấy, những người sử dụng dầu ô liu thường xuyên có nguy cơ đột quỵ thấp hơn 41% so với người không bao giờ sử dụng. Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng, dầu ô liu nên được sử dụng thay thế cho những loại dầu thực vật khác.

6. Tỏi

Tỏi có tác dụng ngăn sự đóng máu cục – một nguy cơ của chứng đột quỵ và tai biến mạch máu não.

Các thầy thuốc xưa kia đều biết rằng tỏi làm máu loãng hơn. Tác dụng này diễn ra rất mau, chỉ vài giờ sau khi dùng tỏi. Chưa có trường hợp nào do ăn nhiều tỏi mà làm cho máu loãng rồi dễ xuất huyết, vì tỏi chỉ làm máu loãng tới mức bình thường.

Mỗi ngày dùng tỏi tươi hoặc chế phẩm từ tỏi sẽ có tác dụng điều hòa huyết áp, chống bệnh tăng huyết áp, chống nhồi máu cơ tim và chống tai biến mạch máu não (tất nhiên cần thực hiện tốt các điều kiêng kỵ như với bệnh ung thư nói ở trên).

Theo Phunuonline

6 Thực Phẩm Tăng Tuần Hoàn Máu Nên Ăn Trước Khi Tập Yoga

Trong quá trình tập yoga, não và cơ bắp cần được cung cấp đầy đủ oxy và glucose để hoạt động tốt nhất. Để làm được điều này, cách đơn giản nhất là trước khi tập, bạn hãy ăn một số thực phẩm tốt cho việc tăng tuần hoàn máu.

Trước khi tập yoga nên ăn gì để việc tập luyện đạt hiệu quả tốt nhất là băn khoăn rất phổ biến của nhiều người. Theo các chuyên gia yoga, tốt nhất, trước khi tập, bạn nên chuẩn bị cho mình một bữa ăn nhẹ với các loại thực phẩm giúp tăng tuần hoàn máu.

Tầm quan trọng của việc tăng cường lưu thông máu trước khi tập yoga

Hầu hết các chuyên gia yoga đều khuyên bạn nên tìm cách tăng cường tuần hoàn máu trước khi bước vào buổi tập để việc tập yoga mang đến nhiều lợi ích nhất cho cả thể chất và tinh thần.

Khi quá trình lưu thông máu diễn ra ổn định, não sẽ được cung cấp oxy liên tục để cải thiện khả năng chú ý, nhận thức không gian và kiểm soát vận động. Điều này sẽ giúp bạn tập trung hơn trong việc thực hiện các động tác cũng như duy trì sự cân bằng và phối hợp.

Oxy cũng rất quan trọng đối với việc sản xuất năng lượng. Cơ bắp sẽ lấy năng lượng từ quá trình hô hấp tế bào (quá trình oxy phá vỡ glucose để tạo ra năng lượng cho tế bào – ATP).

Do đó, nếu được cung cấp oxy liên tục, cơ thể sẽ có đủ năng lượng, bạn sẽ tránh được tình trạng mệt mỏi, kiệt sức trong quá trình tập. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn tham gia các lớp học yoga nhanh, đòi hỏi phải di chuyển liên tục.

Bữa ăn nhẹ với các thực phẩm giúp tăng tuần hoàn máu là điều rất quan trọng trước khi tập yoga

Để đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể, một bữa ăn nhẹ trước khi tập với các thực phẩm giúp tăng tuần hoàn máu sẽ là giải pháp hữu ích bởi việc này sẽ có tác dụng:

Làm giãn mạch máu

Giảm huyết áp

Củng cố và tăng cường các chức năng của tim

Giảm hao hụt oxy trong quá trình tập

Ngăn ngừa tình trạng mệt mỏi, kiệt sức

Ngăn ngừa co thắt mạch máu

6 loại thực phẩm tăng tuần hoàn máu bạn nên ăn trước khi tập 1. Các loại thực phẩm giàu nitrat

Nitrat là chất được tìm thấy nhiều trong rau củ quả. Khi được hấp thu vào cơ thể, chất này sẽ được chuyển hoá thành nitrit, một chất có tác dụng tạo ra oxit nitric (NO). Đây một loại khí trong mạch máu giúp làm giãn động mạch, giảm huyết áp và cải thiện hiệu quả của việc tập.

luyện. Các nghiên cứu đã chứng minh tiêu thụ nhiều các thực phẩm chứa nitrat sẽ giúp:

Giảm hao hụt oxy trong quá trình tập

Giảm hao hụt ATP (năng lượng các tế bào sử dụng)

Hạn chế tình trạng mệt mỏi

Tăng cường khả năng hấp thụ oxy khi tập

Rau xanh là nguồn cung cấp nitrat dồi dào nhất

Các loại thực phẩm giàu nitrat mà bạn có thể thêm vào chế độ ăn là rau xà lách rocket, rau mùi, đại hoàng, húng quế, củ dền… Rau xanh là nguồn cung cấp nitrat dồi dào nhất. Chính vì vậy, trước khi tập yoga, bạn hãy dùng một bữa ăn nhẹ với xà lách, sinh tố rau xanh và trứng ốp la để tăng tuần hoàn máu cho cơ thể.

2. Thực phẩm giàu kali

Kali là một chất điện giải có tác dụng kiểm soát huyết áp và làm giãn mạch máu rất hiệu quả. Điều này có nghĩa là nếu bạn ăn nhiều thực phẩm giàu kali trước buổi tập yoga, quá trình lưu thông máu của cơ thể sẽ diễn ra hiệu quả hơn trong suốt quá trình tập luyện.

Các loại thực phẩm giàu kali mà bạn nên thêm vào bữa ăn nhẹ là củ dền, đậu lima, khoai lang, khoai tây, đậu nành, bơ, đậu pinto và đậu lăng. Củ dền có thể đáp ứng 37% nhu cầu kali mà cơ thể cần mỗi ngày.

Trong khi đó, đậu lima có thể đáp ứng 27%. Chính vì vậy, việc thêm những thực phẩm này vào thực đơn không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu kali của cơ thể mà còn giúp tăng tuần hoàn máu để việc tập yoga đạt hiệu quả tốt nhất

3. Thực phẩm giàu vitamin C

Bên cạnh việc tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, một số nghiên cứu còn chỉ ra rằng vitamin C còn có hiệu quả trong việc kiểm soát lưu thông máu. Các nghiên cứu cho thấy vitamin C có thể kích thích cơ thể sản xuất oxit nitric (NO), một chất giúp làm giãn động mạch và cải thiện huyết áp. Các loại thực phẩm giàu vitamin C mà bạn nên thêm vào bữa ăn là đu đủ, ớt chuông, bông cải xanh, cải brussels, dâu tây, dứa, cam, kiwi, dưa đỏ và súp lơ.

Vitamin C có tác dụng kiểm soát lưu thông máu rất hiệu quả

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi ngày, bạn chỉ cần ăn nửa quả đu đủ cỡ vừa là đã có thể đáp ứng đủ nhu cầu vitamin C mỗi ngày của cơ thể. Bạn có thể ăn đu đủ chung với bột yến mạch hoặc trộn loại trái này vào món salad hoặc sinh tố để có 1 bữa ăn nhẹ thơm ngon, bổ dưỡng.

4. Chocolate đen

Chocolate đen chứa nhiều flavonoid, một chất có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa mạnh mẽ. Không những vậy, dưỡng chất này còn giúp tăng tuần hoàn máu bằng cách:

Cải thiện tuần hoàn mạch vành (tuần hoàn trong tim).

Làm giãn động mạch ngay sau khi ăn

Điều tiết oxit nitric (NO), một chất chịu trách nhiệm cho sự giãn nở mạch máu.

Khi chọn mua chocolate đen, bạn cần chọn những loại có chứa ít nhất 70% ca cao. Bởi hàm lượng ca cao càng cao thì càng có nhiều flavonoid. Vì thé, người tập nên tránh dùng chocolate sữa có lượng ca cao thấp.

Vì phần lớn những loại này đều chứa nhiều đường và chocolate trắng. Bạn có thể ăn một miếng chocolate đen ngay trước buổi tập hoặc ăn nó với bột yến mạch hoặc sinh tố.

5. Tỏi

Tỏi có chứa lưu huỳnh (polysulfides), đây là 1 chất có tác dụng điều chỉnh huyết áp và cải thiện lưu lượng máu rất tuyệt vời bởi chất này có thể:

Ngăn chặn sự co thắt của các mạch máu

Điều tiết oxit nitric (NO), một loại khí chịu trách nhiệm cho sự giãn nở mạch máu.

Sản xuất khí hydro sulfide (H2S) trong máu, gây giãn mạch và thư giãn các tế bào cơ.

Ngăn chặn sự hình thành cục máu đông.

Bạn có thể thêm tỏi vào món salad, trong các món xào, nướng với bông cải xanh….

Tỏi có chứa lưu huỳnh – chất có tác dụng cải thiện lưu thông máu

6. Thực phẩm chứa protein từ thực vật

Các thực phẩm giàu protein cho người tập yoga có thể cung cấp axit amin – chất dinh dưỡng rất quan trọng đối với các cơ quan trong cơ thể. Nghiên cứu gần đây cho thấy một số axit amin rất có lợi cho sức khỏe của tim và việc điều hòa huyết áp, chẳng hạn như arginine, cysteine ​​và axit glutamic.

Các nghiên cứu còn cho thấy bạn nên dùng protein thực vật thay vì protein động vật bởi protein thực vật sẽ giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả hơn. Những loại thực phẩm chứa nhiều protein thực vật tốt cho sức khỏe là đậu nành, đậu lăng, đậu phụ, đậu pinto, đậu thận, đậu đen, đậu lima, đậu xanh, hạt bí ngô và đậu phộng.

Đăng bởi: Bà Như

Từ khoá: 6 thực phẩm tăng tuần hoàn máu nên ăn trước khi tập yoga

Cây Huyết Dụ: Vị Thuốc Nam Chữa Các Bệnh Về Máu

1.1. Mô tả

Huyết dụ (Folium Cordyline) có cây nhỏ, cao khoảng 1 – 2m. Thân cây mảnh, to bằng ngón tay cái, trên thân mang nhiều vết sẹo của những lá đã rụng.

Lá mọc tập trung ở ngọn, xếp thành 2 dãy hình lưỡi kiếm. Lá hẹp khoảng 1,2 – 2,4 cm, dài khoảng 20 – 35cm, có màu đỏ tía. Có loại đỏ cả 2 mặt, có loại một mặt đỏ, một mặt xanh.

Hoa màu trắng pha tím, mọc thành chùy dài ở ngọn thân.

Quả mọng hình cầu, chứa 1 – 2 hạt.

1.2. Bộ phận dùng

Bộ phận dùng: Lá và rễ.

Lá: chọn lại lá hai mặt đều đỏ, lấy lúc nào cũng được. Có thể dùng tươi, phơi âm can hoặc sao vàng.

Rễ: thái nhỏ, sao thơm.

1.3. Nơi sống và thu hái

Nơi sống: cây trồng làm cảnh, phổ biến ở nhiều nơi.

Thu hái: thường dùng rễ và lá làm thuốc. Khi trời khô ráo, cắt lá, loại bỏ lá sâu, đem phơi hay sấy nhẹ đến khô, có thể sao vàng. Rễ thu hái quanh năm, phơi khô hoặc sao.

Trong lá Huyết dụ chứa một số thành phần như: đường, phenol, acid amin, athocyan…

Theo nghiên cứu, Huyết dụ có một số tác dụng dược lý:

Tác dụng kháng viêm và oxy hóa (2003, Cambie RC cùng đồng sự tại Khoa Hóa Đại học Auckland, New Zealand).

Tác dụng kháng khuẩn đối với Staphylococcus aureus, BacMus_ atithracis, Escherichia coli, Proteus vulgaris, Streptococcus faecalis.

Tác dụng estrogen yếu.

Tác dụng chống ung thư dạ dày (5/2013, Liu S và các cộng sự tại Khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Trung Ương Xiang Ya, Hồ Nam, Trung Quốc).

Tác dụng gây độc tế bào ung thư, kháng khuẩn, chống lại vi khuẩn Enterococcus faecalis.

Huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính bình. Quy kinh Can, Thận.

Cầm máu.

Trị nôn ra máu, ho ra máu, chảy máu, kinh nguyệt ra quá nhiều.

Kiết lỵ.

Lậu.

Xích đới, bạch đới.

Trĩ.

Phong thấp, đau nhức xương.

Vết thương ứ máu.

Ho ra máu.

6.1. Bài thuốc trị băng huyết (máu chảy nhiều, liên tục)

Lá Huyết dụ sao đen 50g, buồng Cau điếc sao đen (buồng cau không ra quả, bị héo khô) 8g, rễ Cỏ tranh 6g, Cỏ gừng 5g. Sắc nước uống, ngày 2 lần. Khi uống nên nằm nghỉ ngơi.

6.2. Bài thuốc chữa ho ra máu

Lá Huyết dụ sao đen 10g, Trắc bá diệp sao đen 4g, lá Thài lài sao đen 4g, Xạ can 8g. Sắc uống.

6.3. Bài thuốc chữa chảy máu cam và chảy máu dưới da

Trắc bá diệp sao cháy 20g, lá Huyết dụ 30g, Cỏ nhọ nồi 20g. Sắc uống.

6.4. Bài thuốc chữa kiết lỵ

Lá Huyết dụ tươi 20g, Rau má tươi 20g, Cỏ nhọ nồi 12g. Rửa sạch, để ráo rồi giã nát. Lược bỏ xác, lấy nước uống. Uống ngày 2 lần.

6.5. Bài thuốc chữa phong thấp và vết thương ứ máu

Dùng cả lá, rễ, hoa của cây Huyết dụ 30g, Huyết giác 15g. Sắc uống.

6.6. Bài thuốc chữa bệnh trĩ

Dùng 20g lá Huyết dụ tươi, sắc nước uống.

Đối với lá, rễ khô (dùng làm thuốc sắc hoặc hoàn tán): 8 – 12g/ngày.

Dùng tươi: 20 – 30g/ngày.

Không nên dùng trước khi sinh hoặc sau sinh mà còn sót nhau.

Cây Huyết dụ là một vị thuốc dễ trồng và phổ biến. Tuy nhiên, các bài thuốc chỉ mang tính chất tham khảo, không phải ai dùng cũng sẽ có hiệu quả. Người đọc nên có sự tham khảo từ thầy thuốc nếu muốn sử dụng. Rất mong nhận được sự phản hồi cũng như đồng hành của các bạn ở những bài viết kế tiếp. YouMed luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn! 

Chống Ngán Với 7 Loại Thực Phẩm Giàu Protein ‘Nhẹ Bụng’ Cho Mẹ Bầu

Chống ngán với thực phẩm giàu protein “nhẹ bụng” cho mẹ bầu

Trong giai đoạn mang thai thực phẩm giàu protein cho mẹ bầu rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Ngoài thịt cá thì rau, củ, trứng, sữa và ngũ cốc…đều chứa hàm lượng Protein cần thiết cho mẹ và bé. Thế nhưng mẹ cần chọn mua và sử dụng đúng cách, tránh tình trạng mẹ tăng cân nhưng trẻ lại thiếu chất. 1Tầm quan trọng của protein với thai phụ

Không chỉ giúp cung cấp năng lượng cho mẹ bầu luôn khỏe mạnh, mà còn giúp hình thành, cấu tạo nên các tế bào, cơ bắp cho thai nhi.

Bắt đầu từ tháng thứ 4 trở đi là thời điểm vàng mẹ nên bổ sung protein cho cơ thể. Tùy từng thể trạng, trọng lượng cơ thể của mỗi mẹ bầu cũng như mức năng lượng tiêu hao mỗi ngày mà nhu cầu về lượng Protein cần bổ sung là khác nhau.

2Cách tính lượng Protein

Trong suốt giai đoạn mang thai, các mẹ bầu cần tính toán chính xác lượng Protein cần nạp vào cơ thể. Con số được các chuyên gia dinh dưỡng đưa ra là 1g Protein/1kg trọng lượng.

Ngoài ra, các mẹ cũng có thể dựa vào mức tiêu hao năng lượng mỗi ngày để tính. Nếu mức năng lượng cần mỗi ngày là 2.200 Calo thì lượng Protein cần bổ sung vào khoảng 55 – 192g.

3Những thực phẩm giàu Protein

Nhắc đến Protein, hay còn gọi là chất đạm, chúng ta thường hay nghỉ đến thịt, cá, trứng hay sữa. Có thể làm các mẹ bầu cảm thấy ngán ngẩm khi chỉ dùng đi dùng lại những loại thực phẩm này, đặc biệt là trong giai đoạn ốm nghén.

Tuy nhiên, các mẹ có thể chống ngán bằng cách chuyển sang ăn những loại rau củ và hoa quả, vì chúng có chứa Protein thực vật đồng thời còn bổ sung lượng chất xơ dồi dào, không tạo cảm giác nặng bụng và không lo bị táo bón.

Đậu nành và sữa đậu nành

Protein thực vật trong đậu nành chứa đầy đủ các Axít amin cần thiết cho cơ thể.

Một ly đậu nành nấu chín có chứa khoảng 29g Protein, các mẹ có thể cho trẻ uống hàng ngày.

Đậu nành có thể làm thành đậu phụ, chế biến được nhiều món như: cháo đậu phụ, canh đậu phụ rong biển, đậu phụ chiên… dùng trong mỗi bữa ăn.

Măng tây

Vừa giàu Protein vừa dồi dào Axit floic, đây là thức ăn chứa nhiều protein cho thai phụ. Mỗi 100g măng tây chứa đến 3g Protein.

Có thể tìm mua ngoài chợ hoặc trong siêu thị. Loại rau này rất linh hoạt trong cách nấu, có thể luộc, hấp, xào hay nướng đều cho ra được món ăn ngon.

Quả bơ

Bơ giàu Protein và Vitamin B6, là 2 dưỡng chất thiết yếu nhất giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, đồng thời còn giúp mẹ bầu giảm triệu trứng ốm nghén.

Theo nghiên cứu, hàm lượng Protein có trong quả bơ còn cao hơn trong sữa bò và còn tốt hơn Protein có trong thịt bò nấu chín.

Hàng năm, vụ mùa của bơ là vào tháng 7 đến tháng 10, các mẹ nên chọn mua trong thời điểm này để có bơ ngon và ít hóa chất bảo quản.

Cải bó xôi

Không chỉ là nguồn cung cấp Protein, mà còn được biết đến với hàm lượng dinh dưỡng tuyệt vời.

180g cải bó xôi nấu chín có chứa 5.3g Protein. Có thể chế biến các món như cháo tôm cải bó xôi, cháo thịt bò cải bó xôi…

Nếu mẹ bầu muốn vừa được bổ sung Protein vừa ngăn chặn tình trạng táo bón thai kỳ thì cải bó xôi là thực phẩm rất lý tưởng.

Bông cải xanh

Để có thể hấp thụ được tốt nhất hàm lượng Protein có trong loại thực phẩm này, thì tốt nhất các mẹ nên chế biến bằng phương pháp nấu canh hay luộc.

Trong 150g súp lơ xanh nấu chín có chứa 4,6g Protein, chiếm đến 34% giá trị dinh dưỡng của loại thực phẩm này.

Ngoài ra, để thay đổi khẩu vị, các mẹ bầu có thể dùng Atiso, măng cụt, táo, hạt ngô… đều là những thực phẩm giàu Protein. Không chỉ dễ chế biến mà còn rất vừa miệng đối với các mẹ bầu đang lúc ốm nghén.

Mua rau xanh các loại tại Bách hóa XANH:

Kinh nghiệm hay Bách Hoá XANH

Tăng Huyết Áp Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị, Chăm Sóc Đúng Cách

Bệnh tăng huyết áp là gì?

Tăng huyết áp hay còn gọi là cao huyết áp là hiện tượng áp lực máu lên các thành động mạch cao hơn so với bình thường. Mặc dù bạn có thể mắc cao huyết áp trong nhiều năm mà không có bất kỳ triệu chứng nào, nhưng về lâu dài các biến chứng trầm trọng có thể xuất hiện, bao gồm đau tim và đột quỵ.

Huyết áp bình thường: hầu như thấp hơn 120/80mmHg.

Cao huyết áp (tăng huyết áp): đạt mức 140/90mmHg trở lên trong một thời gian dài.

Tiền cao huyết áp: từ 120/80mmHg đến dưới 140/90mmHg.

Triệu chứng thường gặp của bệnh tăng huyết áp

Hầu hết những người bị cao huyết áp không có dấu hiệu hoặc triệu chứng nào mặc dù bệnh đang khá nghiêm trọng. Rất ít người trong số họ có một số triệu chứng thường gặp của tăng huyết áp như đau đầu, khó thở hoặc chảy máu cam.

Tuy nhiên, các dấu hiệu và triệu chứng không rõ ràng và thường không xảy ra cho đến khi bệnh đã đạt đến giai đoạn nghiêm trọng hay có thể đe dọa tính mạng.

Các giai đoạn của bệnh cao huyết áp Giai đoạn tiền cao huyết áp

Chỉ số đo huyết áp lớn hơn 120/80mmHg là một dấu hiệu cảnh báo, chỉ số đo huyết áp tâm thu nằm trong khoảng từ 120–129mmHg và huyết áp tâm trương dưới 80mmHg có nghĩa bạn đang ở giai đoạn tiền cao huyết áp. Nếu không can thiệp kịp thời, tình trạng sẽ tiến vào giai đoạn cao huyết áp rất nhanh, đồng thời đẩy mạnh tốc độ xảy ra biến chứng suy tim và đột quỵ.

Cao huyết áp: Giai đoạn 1

Bạn sẽ được chẩn đoán đang ở giai đoạn 1 của cao huyết áp khi chỉ số đo huyết áp tâm thu đạt từ 130 – 139mmHg hoặc huyết áp tâm trương nằm trong khoảng 80 – 89mmHg. Để xác định chính xác bạn có đang ở giai đoạn 1 của cao huyết áp hay không, cần đo nhiều lần trong một khoảng thời gian nhất định và lấy mức trung bình từ các chỉ số đo huyết áp đó.

Cao huyết áp: Giai đoạn 2

Giai đoạn 2 của cao huyết áp cho thấy bệnh đã trở nên nghiêm trọng hơn. Ở giai đoạn này, chỉ số đo huyết áp của sẽ từ 140/90mmHg trở lên. Trong trường hợp bạn bước vào giai đoạn 2, bác sĩ sẽ khuyên dùng một hoặc nhiều loại thuốc để kiểm soát bệnh. Tuy nhiên, không nên chỉ dựa vào thuốc mà còn phải tập các thói quen sống lành mạnh để nâng cao tỷ lệ thành công của quá trình điều trị.

Thông thường, ở giai đoạn này sẽ gặp phải những triệu chứng như: tức ngực, khó thở, suy giảm thị giác, đi tiểu ra máu, chóng mặt, đau đầu và các triệu chứng của đột quỵ, chẳng hạn như tê liệt hoặc mất kiểm soát cơ mặt và tứ chi.

Nguyên nhân tăng huyết áp là gì?

Có hai loại cao huyết áp với các nguyên nhân khác nhau:

Cao huyết áp vô căn: không có nguyên nhân cụ thể. Trong trường hợp này, tăng huyết áp thường là do di truyền và xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới.

Cao huyết áp thứ cấp: là hệ quả của một số bệnh như bệnh thận, bệnh tuyến giáp, u tuyến thượng thận hay sử dụng thuốc tránh thai, thuốc chữa cảm, cocaine hoặc tiêu thụ rượu quá mức nhất định.

Phương pháp điều trị bệnh tăng huyết áp hiệu quả

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

Giảm lượng muối trong bữa ăn hàng ngày.

Thường xuyên tập thể dục.

Ngưng hút thuốc, giảm rượu bia.

Giữ cơ thể cân đối.

Đăng bởi: Trần Hoài

Từ khoá: Tăng huyết áp là gì? Nguyên nhân và cách điều trị, chăm sóc đúng cách

Thiếu Máu: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Phòng Ngừa

Thiếu máu là tình trạng như thế nào?

Tế bào tiểu cầu để giúp cục máu đông

Tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể

Do đó, nếu cơ thể có số lượng tế bào hồng cầu thấp không đáp ứng được nhu cầu mang oxy đến các mô của cơ thể thì cơ thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu máu.

Nguyên nhân gây thiếu máu

Các loại thiếu máu khác nhau đều có nguyên nhân khác nhau, bao gồm:

Một số bệnh như ung thư, HIV / AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh thận, bệnh Crohn và các bệnh viêm cấp tính hoặc mãn tính khác có thể cản trở việc sản xuất các tế bào hồng cầu.

Thiếu máu không tái tạo

Thiếu máu bất sản

Một loạt các bệnh như bệnh bạch cầu và bệnh tủy có thể gây thiếu máu khi ảnh hưởng đến việc sản xuất máu trong tủy xương. Tác động của các loại ung thư và các rối loạn giống như ung thư khác nhau từ nhẹ đến đe dọa tính mạng.

Đây là loại thiếu máu phổ biến nhất do thiếu chất sắt trong cơ thể. Tủy xương cần sắt để tạo ra huyết sắc tố. Điều này đồng nghĩa với việc nếu không có đủ chất sắt, cơ thể sẽ không thể sản xuất đủ lượng huyết sắc tố cho các tế bào hồng cầu.

Loại thiếu máu này xảy ra ở phụ nữ mang thai hoặc thường xuyên bị mất máu, chẳng hạn như chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, lở loét, ung thư và sử dụng thường xuyên một số loại thuốc giảm đau không kê đơn, đặc biệt là aspirin, có thể gây viêm niêm mạc dạ dày dẫn đến mất máu.

Bên cạnh sắt, cơ thể cần folate và vitamin B12 để tạo ra đủ các tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Một chế độ ăn thiếu chất này và các chất dinh dưỡng quan trọng khác có thể làm giảm sản xuất hồng cầu.

Ngoài ra, một số người tiêu thụ đủ B12 không thể hấp thụ vitamin. Điều này có thể dẫn đến thiếu máu do thiếu vitamin, còn được gọi là thiếu máu ác tính.

Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm

Các yếu tố làm tăng nguy cơ thiếu máu

Những yếu tố khiến cơ thể có nguy cơ bị thiếu máu bao gồm:

Một chế độ ăn uống thiếu một số vitamin và khoáng chất: Một chế độ ăn uống ít chất sắt, vitamin B12 và folate làm tăng nguy cơ thiếu máu.

Kinh nguyệt: Nhìn chung, phụ nữ chưa mãn kinh có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt cao hơn nam giới và phụ nữ sau mãn kinh. Kinh nguyệt gây mất tế bào hồng cầu.

Thai kỳ: Nếu bạn đang mang thai và không dùng vitamin tổng hợp với axit folic và sắt sẽ làm tăng nguy cơ bị thiếu máu, tình trạng thiếu máu này còn kéo dài cả sau khi sinh gọi là thiếu máu sau sinh

Lịch sử gia đình: Nếu gia đình bạn có tiền sử thiếu máu di truyền, chẳng hạn như thiếu máu hồng cầu hình liềm, bạn cũng có thể có nguy cơ mắc bệnh này.

Những yếu tố khác: Tiền sử nhiễm trùng nhất định, bệnh về máu và rối loạn tự miễn dịch làm tăng nguy cơ thiếu máu. Nghiện rượu, tiếp xúc với hóa chất độc hại và sử dụng một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất hồng cầu và dẫn đến thiếu máu.

Triệu chứng của thiếu máu

Ngoài những dấu hiệu như cơ thể yếu đi và thiếu năng lượng, các triệu chứng của thiếu sắt làm cho thiếu máu bao gồm nhịp tim nhanh và mạnh, huyết áp thấp, đau bụng kinh dữ dội, chảy máu nhiều và đau chủ yếu ở phía trán.

Một số người bị thiếu máu cũng có thể bị giảm sự thèm ăn và xáo trộn giấc ngủ, gây ra khó thở khi tham gia bất kỳ hoạt động thể chất nào. Về lâu dài có thể đưa đến đau bụng và giảm chức năng của hệ thống miễn dịch.

Thiếu sắt có thể gây ra thay đổi cho mái tóc, móng tay và lưỡi.

Lưỡi có thể trở nên đau, sáng bóng và có màu đỏ.

Móng tay cũng trở nên giòn và mỏng, có thể có màu trắng xuất hiện bên trong. Đây cũng là những dấu hiệu lộ ra bên ngoài khi bạn bị thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng.

Tuy nhiên, cũng có nhiều người có những dấu hiệu này nhưng lại không phải do thiếu máu mà do các bệnh tật khác. Do đó, đừng vội thấy những dấu hiệu này mà đã vội quy kết một người bị thiếu máu. Cách duy nhất để biết chắc chắn có thiếu máu hay không là làm một loạt các xét nghiệm máu để xác định mức độ chính xác của sắt và các chất khác trong máu. Nếu bạn nghi ngờ thiếu máu, hãy đến khám bác sĩ.

Biến chứng của thiếu máu

Mệt mỏi kéo dài: Thiếu máu nghiêm trọng có thể khiến bạn mệt mỏi đến mức không thể hoàn thành các công việc hàng ngày.

Biến chứng thai kỳ: Phụ nữ mang thai bị thiếu máu do thiếu folate có thể dễ bị biến chứng, chẳng hạn như sinh non.

Tử vong: Thiếu máu hồng cầu hình liềm có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng. Mất nhiều máu nhanh chóng dẫn đến thiếu máu cấp tính, nghiêm trọng và có thể gây tử vong.

Điều trị thiếu máu như thế nào?

Khi được chẩn đoán thiếu sắt, người bệnh sẽ được điều trị sớm và trên thực tế, việc điều trị khá đơn giản và hiệu quả. Người bệnh có thể uống thêm thuốc bổ sung sắt hàng ngày hoặc tăng lượng tiêu thụ các thực phẩm giàu chất sắt như gan, đậu, các loại hạt, trái cây sấy khô, ngũ cốc, cá, gia cầm và các loại rau lá xanh.

Phòng ngừa thiếu máu

Nhiều loại thiếu máu không thể phòng ngừa được. Nhưng bạn có thể tránh thiếu máu do thiếu sắt và thiếu máu do thiếu vitamin bằng cách ăn một chế độ ăn uống bao gồm nhiều loại vitamin và khoáng chất, bao gồm:

Chất sắt: Thực phẩm giàu chất sắt bao gồm thịt bò và các loại thịt khác, đậu lăng, ngũ cốc tăng cường chất sắt, rau lá xanh đậm và trái cây sấy khô.

Vitamin B12: Thực phẩm giàu vitamin B-12 bao gồm thịt, các sản phẩm từ sữa và các sản phẩm ngũ cốc, đậu nành tăng cường.

Vitamin C: Thực phẩm giàu vitamin C bao gồm trái cây và nước ép cam quýt, ớt, bông cải xanh, cà chua, dưa và dâu tây. Những thứ này cũng giúp tăng hấp thu sắt.

Cập nhật thông tin chi tiết về 6 Thực Phẩm Làm Loãng Máu Phòng Chống Huyết Áp Cao trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!