Xu Hướng 9/2023 # Các Bước Chuẩn Bị Mở Kinh Doanh Quán Cà Phê Cần Biết # Top 11 Xem Nhiều | Nhld.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Các Bước Chuẩn Bị Mở Kinh Doanh Quán Cà Phê Cần Biết # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Bước Chuẩn Bị Mở Kinh Doanh Quán Cà Phê Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn muốn mở một quán cà phê? Nhưng bạn bắt đầu từ đâu…Rất nhiều người có ý tưởng kinh doanh muốn mở quán cà phê nhưng đều không biết bắt đầu từ đâu & thực hiện như thế nào.

Mặc dù có vẻ dễ dàng, nhưng việc mở một cửa hàng kinh doanh cà phê đòi hỏi nhiều kiến thức, nghiên cứu và lập kế hoạch. Phát triển khái niệm kinh doanh, ngân sách quán cà phê và định hướng cho việc kinh doanh quán cà phê của bạn sẽ rất quan trọng.

1. Xác định mở quán cafe có phù hợp với bạn không

Bắt đầu mở quán cà phê có thể là một kinh nghiệm đáng giá với mong muốn: cung cấp phục vụ cho khách hàng 1 loại cà phê với chất lượng tuyệt vời nhất & kiếm lợi nhuận từ đó, đều chỉ là ý tưởng xuất phát ban đầu.

Những điều bạn tưởng tượng ra trong đầu về một quán cà phê có thể sẽ rất khác so với những gì diễn ra trong thực tế. Bạn sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề như: đối tượng khách hàng khó tính, các loại giấy tờ hóa đơn thuế, thiết bị quán bị hư hỏng, nhân viên pha chế nghỉ…và những thời gian rãnh rành riêng cho cá nhân của bạn sẽ phải thay đổi…

Trước khi tiến hành lên với kế hoạch kinh doanh quán cà phê, bạn nên xác định liệu một chủ quán cà phê có phù hợp với bạn và kế hoạch cuộc sống lâu dài của bạn hay không.

Có nhiều lý do tại sao một quán cà phê có thể thất bại. Yếu tố này chắc chắn là một trong số đó: không chuẩn bị cho mình (về tinh thần, cảm xúc và tài chính) để sở hữu một doanh nghiệp cà phê.

Nếu câu trả lời là, vâng, thật tuyệt! Và bạn nghĩ rằng bạn đã sẵn sàng để mở một quán cà phê thì hãy bắt đầu tiếp theo.

2. Sắp xếp tài chính cá nhân

Đầu tư kinh doanh sẽ đối mặt với rủi ro, bạn không nên đặt cược cuộc sống gia đình vào trong kinh doanh. Và từ bây giờ bạn sẽ làm quen với việc quản lý 2 dòng tiền: một cho cá nhân và một cho chi phí kinh doanh.

Từ đó, bạn sẽ có được tổng chi phí dự kiến mà bạn sẽ dùng để đầu từ mở quán cà phê. Đồng thời dựa trên tổng chi phí bạn sẽ tiến hành khảo sát các mô hình quán cà phê cùng với tổng chi phí để mở là bao nhiêu.

3. Tìm hiểu càng nhiều về cà phê càng tốt

Cà phê có rất nhiều loại & cùng với đó là các công thức pha chế riêng để tạo nên hương vị riêng biệt. Bạn nên tìm hiểu trước để biết mình sẽ phục vụ khách hàng loại cà phê nào. Và từ đó tìm kiếm một nhà cung cấp cafe nguyên liệu phù hợp.

4. Lên kế hoạch kinh doanh của riêng bạn

Sau khi xác định được các yếu tốt cần thiết để mở quán cà phê: ý tưởng mô hình kinh doanh, tổng chi phí dự kiến, loại cà phê chủ đạo…giờ là lúc bạn bắt đầu lên kế hoạch chi tiết. Một kế hoạch chi tiết gắn liên với ý tưởng & chi phí đầu tư sẽ giúp bạn giảm thiểu rủi ro khi bắt đầu kinh doanh cà phê.

Các bước cần thực hiện trong kế hoạch của bạn:

4.2 Xác định mô hình quán: cafe takeaway, văn phòng, bóng đá, sân vườn, rang xay…

4.3 Xây dựng thực đơn cho quán: tìm ra thực đơn quán sẽ là vấn đề quan trọng trong kế hoạch kinh doanh của bạn. Không có nó, bạn sẽ không thể xác định nhu cầu thiết bị cà phê, ngân sách ước tính, yêu cầu không gian quán…

4.4 Tìm kiểu quy định của khu vực: bạn đang kinh doanh trong khu vực địa phương có thể sẽ có các quy định riêng. Vì vậy hãy tìm hiểu trước để vận hành phù hợp với quy định luật pháp

4.5 Tiến hành setup quán: bắt đầu thiết kế không gian quán, mua sắm trang thiết bị đồ dùng, tuyển dụng & đào tạo nhân viên.

4.6 Vận hành & điều chỉnh: khai trương quán, điều hành, quảng bá…& điều chỉnh để phù hợp với thực tế.

5

/

5

(

8

bình chọn

)

Mở Quán Nhậu Cần Chuẩn Bị Gì? Kinh Nghiệm Mở Quán Bia Cho Người Mới

Điều kiện cần có để mở quán nhậu

Kinh doanh quán nhậu là hình thức không còn xa lạ với những người kinh doanh, nhưng để kinh doanh quan nhậu thành công thì cần những điều kiện sau.

– Thứ nhất: để kinh doanh quán nhậu thành công bạn cần có kiến thức, kỹ năng, đam mê nhiệt huyết. Nếu bạn là người không thích bia rượu, nhậu nhẹt thì kinh doanh quán nhậu không dành cho bạn.

– Thứ hai: bạn cần phải có được thực đơn của riêng mình, độc và lạ là yếu tố thu hút khách hàng đến với quán nhậu của bạn.

– Thứ ba: cần chọn địa điểm kinh doanh phù hợp như chọn ở những mặt đường lớn, nơi có nhiều xe cộ và đông người qua lại, phải có chỗ để xe cho khách. Nếu bạn ở Sài Gòn nên chọn những địa điểm mát mẻ như gần kênh, sông nước, dịch vụ chăm sóc khách hàng như dắt xe khi khác tới sẽ gây nhiều ấn tượng với khách hàng hơn.

Mở quán nhậu cần chuẩn bị gì? Vốn kinh doanh quán nhậu

Tùy thuộc vào quy mô kinh doanh, số vốn mở quán nhậu sẽ chênh lệch nhau. Các quán nhậu vừa và nhỏ thường giao động từ 100 đến 300 triệu đồng. Khi kinh doanh quán nhậu, mặt bằng, quy mô và các vật dụng thiết yếu sẽ chiếm tỷ trọng vốn lớn nhất. Chính vì vậy, để giảm thiểu chi phí tối đa, bạn cần có kế hoạch và sự chuẩn bị dài hạn trong việc tìm kiếm mặt bằng kinh doanh để thuê được giá tốt nhất.

Tùy thuộc vào quy mô kinh doanh, số vốn mở quán nhậu sẽ chênh lệch nhau

Nếu số vốn eo hẹp, bạn có thể mua lại các trang thiết bị của những quán chuẩn bị đóng cửa để tiết kiệm chi phí. Ngoài các chi phí thuê mặt bằng và mua trang thiết bị vận dụng, bạn cần phải tính đến nhiều chi phí khác như: tiền lương nhân viên, phục vụ, đầu bếp, thu ngân, quản lý… và khoản riêng để duy trì cho quán trong 3 tháng đầu, vì thời gian này quán sẽ ít khách.

Menu và nhân viên

Menu

Mở quán nhậu cần chuẩn bị gì? Bạn cần thiết kế menu, giá cả hợp lý với đối tượng khách hàng hướng đến. Để thu hút được nhiều khách hàng hơn, menu của quán phải có điểm riêng biệt, có thể từ cách chế biến hoặc từ tên gọi mà những quán khác không có. Như vậy, bạn có thể chuyển đổi khách vãng lai thành khách hàng thân thiết.

Việc thiết kế menu quán cần dễ hiểu, logic để giúp cho quá trình phục vụ và gọi món được diễn ra thuận lợi và ít xảy ra sai sót hơn. Thông thường, các món ăn sẽ được phân loại theo cách thức chế biến như: hấp, nướng, lẩu, xào… hoặc theo nguyên liệu chính của món ăn như: gà, vịt, hải sản, rau củ…

Nhân viên

Có thể nói đầu bếp chính là “linh hồn” của quán nhậu, người đứng bếp sẽ quyết định sự thành công hoặc thất bại của quán. Nếu bạn thấy tay nghề chưa được giỏi thì bạn có thể thuê đầu bếp có tay nghề cao, vì 60% khách hàng quay lại quán vì hương vị của món ăn. Ngoài ra, bạn cần phải training nhân viên một cách kỹ lưỡng trước ngày khai trương để mọi thứ diễn ra suôn sẻ hơn.

Mua sắm đồ dùng cho quán nhậu

Bạn cần mua sắm những dụng cụ và bố trí quán khi đã thuê được mặt bằng. Các đồ phục vụ khách hàng như bàn ghế, quạt điện, chén đĩa, ly, khăn giấy…

Các đồ phục vụ cho chế biến đồ nhậu như bếp ga, xong nồi, rổ rá các loại… tùy vào nhu cầu sử dụng để mua đồ dùng phù hợp.

Một mẹo nhỏ giúp tiết kiệm cho phí là bạn có thể mua lại những đồ thanh lý tại các quán cơm, quán nhậu. Bạn nên mua những đồ còn mới, sạch đẹp.

Tìm kiếm nguồn nguyên liệu giá rẻ

Kinh doanh quán nhậu bạn sẽ tiêu thụ lượng lớn các nguyên liệu như gia vị, nước ngọt, bia…Vậy nên để giảm thiểu chi phí mua nguyên liệu và tăng lợi nhuận của quán lên bạn cần tìm các mối nguyên liệu giá thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm.

Bạn nên lựa chọn địa điểm phù hợn để tìm mua các nguyên liệu mà quán nhậu cần dùng, ví dụ như thịt heo, thịt dê, thịt bò… bạn có thể đến trực tiếp các lò mổ để mua. Còn đối với những mặt hàng hải sản phẩm nên đến tận nơi những hộ gia đình nuôi trồng, còn rau hãy đến chợ đầu mối hoặc các hộ trồng rau trực tiếp…

Đăng ký thủ tục kinh doanh quán nhậu

Khi đã xác định kinh doanh quán nhậu, bạn cần đến phường (xã) nơi bạn chọn mở quán để hoàn tất các thủ tục pháp lý, xin giấy phép kinh doanh. Nếu mở quán nhậu bình dân, bạn cần đóng thuế theo hình thức Hộ kinh doanh cá thể. Còn nếu mở quán nhậu với quy mô lớn thì sẽ đóng thuế theo hình thức Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH MTV hoặc công ty TNHH, tùy theo hình thức mà bạn đăng ký.

Khi mở quán nhậu bạn cần hoàn tất các thủ tục pháp lý và xin giấy phép kinh doanh

Đăng ký giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Quán nhậu cũng được coi là hình thức kinh doanh quán ăn, vậy nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là rất cần thiết. Việc bạn cần làm là đăng ký giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho quán nhậu của mình. Điều này cũng chứng minh đồ ăn, thực phẩm quán cung cấp đều là hàng đảm bảo an toàn, giúp khách an tâm và tin tưởng hơn vào quán bạn.

Đây là bước quan trọng mà bạn không thể bỏ qua. Hãy đặt tên quán thật lạ, tên món ăn thật độc đáo và có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn trong ngày khai trương như: giảm giá 20% tổng hóa đơn trong ngày khai trương, giảm 10% hóa đơn khung giờ vàng trong ngày… Một kế hoạch Marketing ngay từ khi quán nhậu mới khai trương và trong suốt quá trình kinh doanh sẽ thu hút được nhiều thực khách. Như vậy, bạn đã biết mở quán nhậu cần chuẩn bị gì rồi đúng không!

Kinh nghiệm mở quán bia Phương thức bảo quản bia

Khi kinh doanh quán bia, để khách uống ngon nhất, bạn nên chú ý về mặt kỹ thuật để bảo quản độ lạnh của bia được đảm bảo nhất. Dù bia có tốt đến đâu mà không được giữ lạnh tốt thì việc kinh doanh quán bia sẽ thất bại. Bên cạnh đó, trang thiết bị đi kèm như: bình CO2, van vòi chiết rót… cũng cần được trang bị đầy đủ.

Món nhậu ngon, giá cả hợp lý

Cho dù bạn chọn mô hình kinh doanh quán bia nhỏ hay quy mô lớn thì vấn đề mồi nhậu đi kèm là một yếu tố rất quan trọng. Khi kinh doanh quán bia, mồi nhậu không cần quá nhiều nhưng phải ngon, phục vụ nhanh, giá cả hợp lý thì mới có thể giữ chân được khách hàng. Đây là một trong những kinh nghiệm mở quán bia mà bạn cần “khắc cốt ghi tâm”.

Khi kinh doanh quán bia, mồi nhậu không cần quá nhiều nhưng phải ngon

Bạn có thể chuẩn bị một số đồ nhậu cho quán bia như: lạc, mực, nem chua, cá chỉ vàng… Ngoài các món được chế biến sẵn, bạn nên có thêm một số món ăn chín để tạo sự khác biệt của mình.

Lường trước những rắc rối có thể xảy ra

Việc kinh doanh quán bia rượu khá phức tạp, bởi khách hàng khi đã có men trong người sẽ say xỉn, quậy phá. Hơn nữa, các đối thủ cạnh tranh có thể tìm cớ để gây sự nếu bạn làm ăn tốt. Chính vì vậy, bạn cần có một “tinh thần thép” để giải quyết những vấn đề rắc rối có thể xảy ra.

Một số lưu ý để kinh doanh quán nhậu đạt hiệu quả

– Cần tìm được nguồn nguyên liệu giá rẻ và đảm bảo an toàn thực phẩm.

– Triển khai các chiến lược marketing, ưu đãi khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng.

– Ứng dụng các phần mềm vào quản lý kinh doanh quán như in tiền hóa đơn, tự động cập nhật doanh số và lợi nhuận hằng ngày, quản lý thu chi và cảnh báo tự động khi nguyên vật liệu sắp hết.

– Menu món ăn đa dạng, độc đáo và luôn có sự thay đổi theo xu hướng để phù hợp với thực khách.

– Lựa chọn đầu bếp có tay nghề cao nắm bắt tâm lý khách hàng  khiến họ quay lại vì hương vị của món ăn.

– Nâng cao vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu, tạo phong thái sảng khoái, thư giãn khi họ bước chân đến quán.

Qua bài viết trên, chắc hẳn các bạn đã biết mở quán nhậu cần chuẩn bị gì, kinh nghiệm mở quán bia rồi đúng không. Với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ mong rằng bạn sẽ có được kinh nghiệm học kinh doanh hiệu quả và có  sự chuẩn bị tốt nhất trước khi bắt tay vào kinh doanh loại hình này.

Đăng bởi: Lê Thủy

Từ khoá: Mở quán nhậu cần chuẩn bị gì? Kinh nghiệm mở quán bia cho người mới

Ceo Khởi Sự Doanh Nghiệp Cần Chuẩn Bị Những Gì?

Trước sự biến động của nền kinh tế thế giới, hội nhập toàn cầu và sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức trong và ngoài nước, việc duy trì ổn định và phát triển các tổ chức đang hoạt động đã khó thì việc khởi sự một doanh nghiệp mới lại càng đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo. CEO một mặt phải phát huy lợi thế của cá nhân, khẳng định được vai trò dẫn dắt, lãnh đạo, là cánh chim đầu đàn, mặt khác phải học những công cụ để khai phá và phát huy được lợi thế tập thể nhằm đan kết sức mạnh các cá nhân, nâng cao sự nhất quán và linh hoạt, đạt được mục tiêu của tổ chức. Với các CEO, việc khởi sự doanh nghiệp cần có những sự chuẩn bị sau:

Am hiểu lĩnh vực ngành 

Sự am hiểu lĩnh vực ngành rất cần thiết đối với một CEO giúp tạo ra chiến lược cạnh tranh hiệu quả. Chỉ có những CEO am hiểu lĩnh vực thực sự mới có thể tạo ra được chiến lược thực sự. Quản trị chiến lược chính là việc tạo lập và duy trì lợi thế cạnh tranh. Một chiến lược gia giỏi là người phải trả lời được câu hỏi sau một cách chính xác. Tạo lập cái gì, khi nào, và duy trì bằng cách nào? Tổ chức nào không biết được tạo lập cái gì và khi nào, sẽ bị tụt hậu và sẽ bị bỏ rơi trong sự cạnh tranh toàn cầu. Ngược lại, đã tạo lập nhưng không duy trì được thì tổ chức ấy cũng không phát huy được lợi thế cạnh tranh dẫn đến hoạt động không hiệu quả và cũng sẽ bị bỏ rơi bởi sự cạnh tranh.

Để có thể hình thành kế hoạch chiến lược, tổ chức cần được trang bị các kiến thức về tư duy hệ thống, sử dụng các thông lệ quốc tế hoặc chuẩn ngành để có thể hiểu được vị trí và lợi thế cạnh tranh của tổ chức trong thị trường, tìm kiếm các cơ hội để đồng bộ với chiến lược của tổ chức, cung cấp kịp thời các thông tin  để hỗ trợ tổ chức trong việc ra quyết định, xây dựng chiến lược về nhân lực phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh của tổ chức. CEO cần nắm các công cụ phân tích chiến lược như SWOT, PESTLE, phân tích kịch bản, 5 -forces, ma trận tăng trưởng, ….cũng như tầm nhìn, giá trị, sứ mệnh, và các mục tiêu chiến lược của tổ chức.

Con đường trở thành CEO chuyên nghiệp không hề dễ dàng

Kỹ năng quản trị chuẩn quốc tế

Trong tổ chức, vai trò nhiệm vụ của CEO và các vị trí quản lý khác được phân chia một cách rõ ràng và cụ thể nhằm tạo ra mô hình quản trị tối ưu nhất. Có nhiều mô hình tổ chức phù hợp với đặc thù cụ thể của doanh nghiệp. Dù mô hình nào, về mặt kỹ năng CEO cũng phải am hiểu các kiến thức như:

– Chiến lược và quản trị hiện đại: môn học nói về việc Quản trị (Governance) và các phương diện của hiện thực chiến lược hiện đại, bao gồm khả năng phân tích môi trường, xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược các bộ phận, xác định các con đường và phương tiện thực hiện, thiết kế mô hình kinh doanh, trải nghiệm khách hàng, hiểu về kiến trúc hệ thống quản trị và quản lý sự thay đổi và cải tiến tô chức. 

– Quản lý chuỗi cung ứng: môn học giúp trang bị kiến thức về quản lý các dòng chảy về nguyên liệu, hàng hóa, dịch vụ, dòng chảy về thông tin, dòng chảy về tiền, tích hợp công nghệ, quản lý đối tác, quản trị kho bãi, năng lực dự báo, quản lý logistics, quản lý năng lực phục vụ cho sản xuất, …

– Quản trị rủi ro: môn học cần thiết phải tích hợp vào chiến lược và mọi hoạt động trong tổ chức, giúp tổ chức đạt được các mục tiêu đề ra, nhận diện rủi ro, đánh giá và xử lý rủi ro, thiết lập khẩu vị rủi ro, xây dựng hệ thống kiểm soát, báo cáo và truyền thông về rủi ro, xây dựng văn hóa rủi ro, ..

– Kế toán quản trị: môn học giúp CEO có được cách nhìn ở góc độ nhà quản lý, vận dụng các công cụ kỹ thuật của kế toán quản trị giúp ra quyết định tối ưu, xây dựng ngân sách, phân tích tối ưu trong công tác lựa chọn dự án, làm hay mua, đánh giá hiệu quả của các chỉ số tài chính, …

– Quản lý dự án: môn học giúp có được cách nhìn toàn diện và phương pháp hệ thống trong việc triển khai các dự án trong tổ chức, hiện thực các chiến lược. Môn học được thiết kế theo chuẩn mực quản lý dự án quốc tế PMI.

– Phát triển năng lực lãnh đạo: môn học giúp CEO nâng cao năng lực trong quản lý con người, tạo động lực, hiểu và nâng cao kỹ năng ảnh hưởng, tạo tầm nhìn, định hình văn hóa, quản lý sự thay đổi, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho tổ chức.

Kiến thức hệ thống giúp CEO tạo được sự thống nhất cơ bản về ngôn ngữ và tư duy với các phòng ban chuyên môn, từ đó nâng cao khả năng dẫn dắt, tương tác, khai thác thông tin, quản trị các phòng ban tốt hơn.

Các môn học trên được tích hợp trong chương trình CEO MASTER toàn diện và có chiều sâu, tổng hợp từ các chuẩn mực quốc tế mà FMIT là đối tác. Chương trình là khác biệt và duy nhất tại Việt Nam.

chương trình đào tạo tại fmit

Hướng Dẫn Các Bước Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Hiệu Quả

Hoạch định chiến lược kinh doanh là gì ?

Hoạch định chiến lược có tên tiếng Anh là Strategic Planning là quy trình quản lý được sử dụng để tạo ra một kế hoạch dài hạn cho sự thành công trong tương lai của bất kỳ thực thể nào. Đây là một quá trình được các tổ chức sử dụng để xác định các mục tiêu của họ, các chiến lược cần thiết để hoàn thành các mục tiêu đó và hệ thống quản lý hiệu suất nội bộ sẽ được sử dụng để theo dõi và đánh giá tiến độ.

Hầu hết các tổ chức sử dụng SWOT hoặc phân tích khoảng cách để xác định các yếu tố cơ bản thúc đẩy hiệu suất hiện tại của họ. Đến lượt nó, điều này thông báo việc lựa chọn các chiến lược đòn bẩy cao nhất để tạo ra sự thay đổi. Quá trình lập kế hoạch chiến lược đạt đến đỉnh cao trong việc phát triển một tài liệu kế hoạch chiến lược dùng làm lộ trình chung của tổ chức. Mặc dù mỗi tổ chức là duy nhất, nhưng các yếu tố thiết yếu của bất kỳ kế hoạch chiến lược nào bao gồm:

Tìm hiểu về hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp

– Các tuyên bố về sứ mệnh và tầm nhìn rõ ràng để tạo khung cho bối cảnh của tài liệu

– Lịch trình rõ ràng để thực hiện chiến lược và giám sát tiến độ

– Các điểm chuẩn hoặc mục tiêu hàng quý sẽ thông báo tiến độ hướng tới các mục tiêu hàng năm

– Nhận dạng các nguồn dữ liệu được sử dụng để theo dõi tiến trình

– Chỉ ra các cá nhân và hoặc văn phòng chịu trách nhiệm cho mỗi chiến lược.

Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh Bước 1: Thiết lập mục tiêu

Các doanh nghiệp cần xây dựng cũng như xác định rõ mục tiêu sẽ đạt được trong tương lai. Các mục tiêu này phải mang tính thực tế và được ước lượng hóa cụ thể. Trong kinh doanh khi hoạch định chiến lược các mục tiêu đặc biệt cần có như: doanh thu, lợi nhuận, thị phần và tái đầu tư.

Một số yếu tố cần thiết khi xác định mục tiêu bao gồm: khả năng tài chính, cơ hội, nguyện vọng của các cổ đông.

Bước 2: Đánh giá thực trạng nội bộ doanh nghiệp

– Đánh giá môi trường kinh doanh: Bạn cần nghiên cứu môi trường kinh doanh để xem những yếu tố nào là cơ hội hay nguy cơ ảnh hưởng đấn mục tiêu và chiến lược của công ty. Một số yếu tố cần được nghiên cứu và đánh giá trong môi trường kinh doanh như: kinh tế, các sự kiện chính trị, công nghệ, áo lực thị trường và những mối quan hệ xã hội

– Đánh giá nội lực: Cần xem xét và phân tích những điểm mạnh và điểm ý của công ty như: quản lý, marketing, chính trị, hoạt động sản xuất…

Bước 3: Xây dựng chiến lược Bước 4: Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch chiến lược

– Giai đoạn tổ chức: là quá trình thực hiện gồm: việc tổ chức con người và các nguồn lực để củng cố sự lựa chọn.

– Giai đoạn chính sách: là việc phát triển các chính sách có tính chất chức năng để củng cố, chi tiết hơn chiến lược đã chọn.

Bước 5: Đánh giá và kiểm soát kế hoạch

Trong giai đoạn này của quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh bằng cách tham khảo các khoá học kinh doanh để đưa ra những đánh giá chính xác, các nhà quản lý cao cấp xác định xem liệu lựa chọn chiến lược của họ trong mô hình thực hiện có phù hợp với các mục tiêu của doanh nghiệp. Đây là quá trình kiểm soát dự toán và quản lý thông thường nhưng bổ sung thêm vê quy mô.

1. Tại sao phải hoạch định chiến lược

Hoạch định chiến lược là một quá trình tổ chức hữu ích, nếu được thực hiện một cách hiệu quả, có thể làm tăng khả năng một công ty sẽ đạt được thành công các mục tiêu của mình. Các lợi ích bổ sung của việc hoạch định chiến lược bao gồm:

– Thiết lập hệ thống trách nhiệm giải trình

– Làm rõ các ưu tiên

– Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và mối đe dọa của tổ chức

– Tạo cơ chế đánh giá tiến độ.

Tại sao phải hoạch định chiến lược

Ai nên tham gia vào việc hoạch định chiến lược của công ty?

Điển hình là các nhà lãnh đạo cấp cao tham gia vào quá trình hoạch định chiến lược ban đầu đều tham gia. Sau khi phát triển kế hoạch ban đầu, các nhà lãnh đạo thường tham gia vào nhóm của họ, đôi khi để phản hồi và những lần khác chỉ để thông báo cho họ.

Sau khi thành lập, tất cả nhân viên có trách nhiệm thực hiện các chiến lược kế hoạch chiến lược và theo dõi tiến độ. Mặc dù các văn phòng cá nhân có thể giám sát các mục tiêu phụ của họ, nhưng lãnh đạo cấp cao lại thường tham gia vào việc quản lý hiệu suất chính thức, liên tục. Nhà phân tích dữ liệu của một công ty cũng hỗ trợ quá trình quản lý hiệu suất bằng cách chạy các báo cáo và chuẩn bị dữ liệu để lãnh đạo xem xét.

Đăng bởi: Lục Việt Dũng

Từ khoá: Hướng dẫn các bước hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu quả

Những Quán Cà Phê Đẹp Ở Huế

Địa chỉ nhà: 216/19 Nguyễn Trường Tộ – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 07:00 – 22:00

Nghĩa Cafe không chỉ là một quán cafe nhỏ với không gian yên tĩnh, nơi đây còn là địa điểm hẹn hò, thư giãn và check-in của nhiều bạn trẻ Huế. Quán cafe đẹp ở Huế này có lối kiến ​​trúc cổ điển hoài cổ và cổ điển. Menu đồ uống của quán cũng khá đa dạng có các loại cà phê, sinh tố, nước ép,… Bên cạnh đó, do quán nằm ngay mặt đường Nguyễn Trường Tộ, gần sông An Cựu nên về đêm khá mát mẻ. Nơi đây rất thích hợp để đọc sách, ngắm cảnh và thưởng thức ly cà phê no nê vào những ngày cuối tuần. 2. Hue Roastery Cafe – quán cafe đẹp ở Huế mang phong cách hoài cổ

Địa chỉ nhà: 131 Huỳnh Thúc Kháng – TP. Huế

3. 60s Reborn Coffee – quán cafe view đẹp ở Huế, giá “rẻ”

Địa chỉ nhà: 9 Trần Nguyên Đán – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 08:00 – 22:00

Địa chỉ nhà: 3 Hùng Vương – Phú Hội – Tp. Huế

Giờ kinh doanh: 07:00 – 22:00

5. Sweet Kingdom – quán cafe đẹp ở Huế về đêm

Địa chỉ nhà: 5 Phạm Ngũ Lão – Phú Hội – Tp. Huế

Giờ kinh doanh: 07:30 – 22:30

Địa chỉ nhà: 32 Lê Hồng Phong – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 07:30 – 22:30

La Creperie Cafe là một trong những quán cafe đẹp ở Huế chuyên về bánh creperie và nước uống có ga. Bánh crepe ở quán có nhiều hương vị từ mặn, ngọt đến nhân trái cây, tuy bánh dày nhưng giá lại rất sinh viên. Điểm cộng cho quán là không gian được thiết kế vô cùng ấn tượng, thích hợp cho những bạn cá tính và thích sống ảo. Nhân viên rất thân thiện và niềm nở, view quán đẹp nhất là về đêm khi bật đèn nhiều màu của quán lên siêu lung linh.

7. Cafe Vỹ Dạ Xưa – hút khách với không gian đậm chất cung đình Huế

Địa chỉ nhà: 131 Nguyễn Sinh Cung – Vỹ Dạ – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 06:00 – 22:00

Cách trung tâm thành phố không quá xa, Vỹ Dạ Xưa Cafe là một trong những Quán cafe đẹp ở huế Thật hiếm có một không gian cổ kính, yên bình mang đậm nét cung đình Huế. Khuôn viên rộng, nổi bật nhất là tòa nhà rường cổ kính hiện đại được bao quanh bởi vườn cây xanh mát, cỏ cây hoa lá thay nhau khoe sắc. Đến với quán, bạn không chỉ được thưởng thức những loại trà đặc sản nổi tiếng của đất Cố đô mà còn được đắm mình trong không gian yên bình, nhẹ nhàng, lắng nghe tiếng suối chảy róc rách khiến bạn cảm thấy vô cùng thư thái, mọi mệt mỏi đều tan biến hết. 8. Check In Cafe – thỏa sức check in sống ảo, menu hấp dẫn

Địa chỉ nhà: 68 Trường Chinh – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 08:00 – 22:00

Check In Cafe – quán cafe có nhiều địa điểm ấn tượng, bạn có thể đến chụp ảnh, tha hồ sống ảo khoe với bạn bè. Ngoài không gian với decor siêu đẹp, quán còn có menu đồ uống hấp dẫn, các món ăn vặt, trà sữa, mì cay cũng rất ngon. Ngoài ra, Check In Cafe còn giao hàng tận nhà nếu bạn không có thời gian đến trực tiếp quán.

9. Sline Cafe Bar – quán cà phê đẹp ở Huế đông khách nước ngoài

Địa chỉ nhà: 51 Lê Lợi – Phú Hội – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 08:00 – 22:00

Tọa lạc tại khu phố Tây sầm uất và nhộn nhịp, Sline Cafe Bar là một trong những quán cà phê đẹp ở Huế mang một hơi thở rất khác, không giống bất kỳ quán nào. Thay vì vẻ trầm mặc, bình dị như những địa chỉ trên, Sline Cafe Bar sở hữu lối kiến ​​trúc hiện đại và đầy màu sắc. Tuy nhiên, nét văn hóa cố đô vẫn hiện diện nơi đây với từng mái hiên gỗ, chậu cây xanh trang trí khiến không gian thêm trong lành, mát mẻ. Điểm đặc biệt của Sline Cafe Bar là menu khá đa dạng, từ các loại cà phê truyền thống đến đồ uống kiểu Âu và chắc chắn không thể thiếu các loại trà đặc sản nổi tiếng của Huế. 10. Cảm hứng từ muỗi

Địa chỉ nhà: 13/64 Nguyễn Công Trứ – Phú Hội – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 06:30 – 22:00

Nếu bạn đang tìm một địa chỉ quán cafe yên tĩnh, không gian đẹp để đọc sách thì đừng bỏ qua Mot Inspiration. Quán được thiết kế theo phong cách Đà Lạt mộng mơ, với những bức tường kính trong veo, thơ mộng. Quán có không gian 2 tầng, bên dưới là nơi thích hợp để đọc sách, làm việc và họp nhóm. Trên tầng 2 được trang trí bằng rèm trắng tinh, tường kính và rất nhiều cây xanh tươi mát. Đồ uống của quán chủ yếu là trà, cà phê và một số loại nước hoa quả, giá siêu mềm. 11. Quán cà phê cổ điển 1976 ở Huế, trốn “ồn ào”

Địa chỉ nhà: 23 Nguyễn Thị Minh Khai – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 07:00 – 22:00

12. Panni Cafe – Quán cà phê Huế có khu vui chơi trẻ em

Địa chỉ nhà: 68 Nguyễn Hữu Thọ – An Đông – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 08:00 – 22:00

Địa chỉ nhà: 1 Phong Châu – Phú Nhuận – Tp. Huế

Giờ kinh doanh: 07:00 – 22:00

Zone 7 Coffee & Restaurant là địa chỉ quán cafe đẹp không chỉ có menu đồ uống đa dạng mà còn phục vụ cơm niêu, pizza, mỳ Ý cực ngon. Sau một ngày khám phá các địa danh nổi tiếng ở Huế, bạn có thể ghé qua nhà hàng để thưởng thức bữa tối. Đặc biệt, không gian quán khá rộng, ngồi nhâm nhi cafe, ăn tối và ngắm phố phường thì còn gì tuyệt hơn. 14. Mộc Coffee – quán cà phê có phòng riêng ở Huế

Địa chỉ nhà: 227 Lê Duẩn – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 07:00 – 21:30

Sở hữu diện tích hơn 500m2, Mộc Coffee là một trong những quán cà phê lãng mạn nhất ở Huế được nhiều bạn trẻ yêu thích. Không gian của quán như một khu vườn đầy màu sắc, với muôn vàn loài hoa, có cả thác nước, bờ sông, cây đa… khiến ta như được trở về khung cảnh thôn quê, mang đậm dấu ấn của tuổi thơ ngay chính giữa. của nhà hàng. trung tâm của Thành phố. Huế. Đặc biệt, vào mỗi cuối tuần, quán còn có các chương trình giao lưu nghệ thuật và nhạc sống siêu vui nhộn! 15. Play Cafe – một quán cafe Huế hấp dẫn và độc đáo

Địa chỉ nhà: 57 Lê Viết Lương – Xuân Phú – TP. Huế

Giờ kinh doanh: 08:00 – 22:00

Play Cafe là địa chỉ lý tưởng để thưởng thức các loại cà phê truyền thống và các loại trà nổi tiếng của Huế. Nằm trên đường Lê Viết Lương nên khá dễ tìm, bạn có thể ghé quán bất cứ lúc nào. Quán cafe đẹp ở Huế này thu hút rất nhiều khách du lịch bởi thiết kế độc đáo, menu đồ uống đa dạng, nhân viên phục vụ nhiệt tình và rất chu đáo.

Bạn đang xem: Những quán cafe đẹp ở Huế

Dịch vụ tốt nhất hàng đầu ở Huế

Đăng bởi: Nguyên đàng An Nhiên

Từ khoá: Những quán cà phê đẹp ở huế

Kinh Nghiệm Mở Quán Nhậu

Thủ tục mở quán nhậu cần biết

Mở quán nhậu cần chú ý các thủ tục, giấy tờ cần thiết khi kinh doanh. (Ảnh: Internet)

1. Hồ sơ đăng ký kinh doanh hộ cá thể

Một bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh cho nhà hàng, quán nhậu bình dân sẽ bao gồm:

Đơn xin đăng ký hộ kinh doanh;

Bản sao (photo công chứng) thẻ chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của các cá nhân sẽ tham gia vào mô hình kinh doanh;

Bản sao (photo công chứng) biên bản họp về việc thành lập hộ kinh doanh.

Hộ kinh doanh có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, trừ một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.

2. Trình tự, thủ tục đăng ký

Các thủ tục pháp lý không quá phức tạp và không tốn nhiều thời gian. (Ảnh: Internet)

Sau khi chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, bạn đến UBND quận, huyện nơi bạn đặt trụ sở kinh doanh để tiến hành nộp hồ sơ. Theo nội dung quy định tại Thông tư số 176/2012/TT-BTC, mức phí đăng ký hộ kinh doanh được quy định tại các cơ quan hành chính là 100.000 đồng/lần.

Thông thường, sau khoảng 3 ngày nộp hồ sơ, bạn sẽ nhận được giấy biên nhận và giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh từ cơ quan hành chính địa phương. Trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ, người tiếp nhận hồ sơ sẽ gửi thông báo bằng văn bản để bạn kịp thời chỉnh sửa và bổ sung.

Lưu ý rằng bạn hoàn toàn có quyền khiếu nại, tố cáo nếu chưa nhận được giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc thông báo chỉnh sửa hồ sơ sau 3 ngày làm việc. Như vậy, thủ tục đăng ký kinh doanh không quá phức tạp và thời gian hoàn thành thủ tục cũng không quá dài, nên sẽ không làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của bạn.

3. Các giấy tờ cần thiết khác

Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm: Đây là một giấy tờ rất quan trọng của các cơ sở kinh doanh ẩm thực, giúp thực khách tin tưởng hơn với nhà hàng, quán ăn của bạn.

Giấy phép kinh doanh bán lẻ rượu (Nếu quán nhậu có bán rượu);

Giấy chứng nhận đảm bảo điều kiện phòng cháy chữa cháy.

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. (Ảnh: Internet)

Trong đó, hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm:

Đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm;

Bản sao (photo công chứng) giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

Bản kê khai/thuyết minh về tất cả cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ đảm bảo chất lượng theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Giấy khám sức khỏe của chủ hộ kinh doanh có đóng dấu xác nhận từ bệnh viện;

Giấy xác nhận người trực tiếp đứng ra kinh doanh và cơ sở kinh doanh đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Lưu ý: Giấy xác nhận có thời hạn 3 năm.

Sau đó, bạn nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền được quy định tại Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT. Trong vòng 15 ngày, quán nhậu hoặc nhà hàng của bạn sẽ được đại diện các cơ quan kiểm tra thực tế và cấp giấy chứng nhận. Nếu có vấn đề gì khiến quán ăn chưa đạt, các cơ quan có thẩm quyền sẽ phản hồi bằng văn bản có nêu rõ lý do.

Ngoài ra, quán nhậu cũng cần tuân thủ các quy định về trật tự xã hội của địa phương, các quy định về thuê mặt bằng, chỗ để xe…

Mở quán nhậu cần chuẩn bị gì? Chi phí mở quán nhậu 1. Chọn mặt bằng phù hợp

Mặt bằng là một trong những vấn đề tiêu tốn nhiều chi phí nhất khi kinh doanh, vì vậy, bạn nên tìm kiếm và cân nhắc chọn mặt bằng phù hợp. Thứ nhất, địa điểm quán phụ thuộc vào đối tượng khách hàng mà bạn nhắm đến (người lao động, dân văn phòng, người thu nhập cao…). Quán ăn nên nằm ở mặt đường lớn, đông người qua lại, không gian rộng rãi, có chỗ để xe cho khách. Nếu mở quán nhậu trong hẻm nhỏ có khả năng đẩy quán vào tình trạng “không một bóng người.”

Kinh doanh quán nhậu cần chú ý vấn đề mặt bằng. (Ảnh: Internet)

Theo kinh nghiệm chia sẻ từ các chủ quán nhậu lâu năm, bạn có thể chọn những khu đất trống đang nằm trong một dự án xây dựng để thuê, vì chỉ cần bỏ vốn gia công nền và gắn mái che di động là có ngay mặt bằng để kinh doanh chỉ sau vài ngày.

Đồng thời, một quán ăn có không gian sạch sẽ và thoáng mát sẽ khiến khách hàng thoải mái, muốn ngồi lại lâu hơn, đồng nghĩa với việc họ ăn nhiều hơn và đem về lợi nhuận cho quán.

Tại thành phố lớn như chúng tôi giá thuê tại trung tâm cho một mặt bằng khoảng 40m2 có giá giao động trong khoảng từ 7 – 35 triệu đồng/tháng, phải cọc trước từ 1-2 tháng tùy vào chủ cho thuê. Bên cạnh đó, các chi phí sửa sang, thiết kế, trang trí cho quán sẽ tiêu tốn khoảng 50 – 150 triệu đồng.

2. Mua sắm vật dụng, đầu tư nội thất cho quán

Để tiết kiệm chi phí, các vật dụng cho quán nhậu không cần thiết phải đầu tư mua mới 100%, mà có thể thu mua lại từ các quán nhậu phải đóng cửa vì kinh doanh lỗ vốn. Chỉ cần vật dụng còn tốt, không hỏng hóc hoặc quá cũ thì hoàn toàn có thể sử dụng được. Việc thu mua lại nội thất và vật dụng cũ từ các quán đóng cửa sẽ giúp bạn tiết kiệm được một khoản tiền đáng kể, đặc biệt đối với người chỉ có vốn đầu tư ít. Chỉ nên mua mới khi không thể tìm được vật dụng cần mua trên thị trường.

Tiết kiệm chi phí bằng cách mua lại vật dụng từ các quán ăn đã đóng cửa.(Ảnh: Internet)

Các loại vật dụng mà bạn có thể tận dụng mua lại từ các quán đóng cửa gồm dụng cụ làm bếp, bàn ghế, tủ kệ… Riêng với chén dĩa, ly cốc, đũa muỗng… thì mua ngay tại xưởng là lựa chọn tốt nhất vì bạn sẽ được tận hưởng giá ưu đãi nhiều hơn so với mua trên thị trường. Chi phí mua sắm vật dụng, nội thất quán nhậu sẽ tốn khoảng 15 – 45 triệu đồng.

3. Thuê nhân viên mở quán nhậu cần bao nhiêu tiền?

Đối với quán nhậu mới mở, chưa đông khách thì không cần thuê quá nhiều nhân viên để tiết kiệm tối đa chi phí nhân sự. Chỉ cần tuyển 1 đầu bếp, 2-3 nhân viên phục vụ kiêm thu ngân, 1 nhân viên giữ xe, chủ sẽ là người quản lý chung. Sau này, khi quy mô quán mở rộng thì bạn có thể thuê nhiều nhân viên hơn.

Thông thường, chủ quán là người trực tiếp đứng bếp, nhưng nếu bạn chưa tự tin với khả năng của mình thì có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau:

Giải Pháp 1: Tham gia các lớp dạy học nấu ăn để mở quán. Nhưng với cách này bạn lại cần thêm thời gian.

Giải pháp 2: Thuê một đầu bếp có tay nghề vì chất lượng món ăn chính là một trong những lý do khiến quán nhậu của bạn trở thành lựa hàng đầu của khách hàng. Có thể nói, đầu bếp chính là linh hồn của quán ăn, mọi thành bại đều nằm trong tay của người đứng bếp nên bạn cần phải lựa chọn đầu bếp thật kĩ.

Mỗi nhân viên phục vụ, giữ xe thường có mức lương dao động từ 3.5 đến 5 triệu đồng chưa tính các trợ cấp khác. Đầu bếp chính thường được trả từ 6 đến 15 triệu tùy vào khả năng và kinh nghiệm đứng bếp.

Chi phí thuê đầu bếp nấu nướng vào khoảng 6 – 15 triệu/tháng. (Ảnh: Internet)

Trước ngày mở quán, tất cả nhân viên từ phục vụ cho đến giữ xe đều phải được hướng dẫn, đào tạo kỹ năng nhằm để lại để ấn tượng tốt trong lòng khách hàng ngay từ lần đầu tiên phục vụ. Nhanh nhẹn, niềm nở, tươi cười đón khách đến, chào khách đi… là bí quyết để kinh doanh quán nhậu hiệu quả.

4. Tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu

Phần chi phí này sẽ được chia làm hai phần: nguyên vật liệu chế biến món ăn và thức uống (bia, nước ngọt, nước đóng chai). Các đại lý bia và chợ đầu mối sẽ là những địa điểm cung cấp nước uống và nguyên liệu giá tốt. Tuy nhiên, để có được mức giá ưu đãi nhất, chủ quán nên tham khảo từ nhiều nguồn đại lý và chợ đầu mối khác nhau, hoặc chọn một nhà cung cấp để gắn bó dài lâu cũng là một trong những kinh nghiệm mở quán nhậu cần biết.

5. Thực đơn hấp dẫn, đa dạng

Thực đơn quán nhậu nên cần được đầu tư đa dạng, nhiều món, cách chế biến phong phú và thường xuyên cập nhật mới để khách hàng cảm thấy hứng thú. Đảm bảo sử dụng nguồn thực phẩm sạch sẽ, rõ nguồn gốc, không dùng lại thực phẩm cũ vì có thể gây ngộ độc cho thực khách có vấn đề về tiêu hóa. Quy trình bảo quản, chế biến cũng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vì đây là một trong những yếu tố để quán ăn của bạn được khách hàng tin tưởng chọn lựa.

6. Các chi phí mở quán khác

Ngoài các khoảng tiền nêu trên, chi phí cho quá trình làm thủ tục đăng ký kinh doanh, làm đơn xin cấp chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm và làm các giấy tờ quan trọng khác cũng là điều các chủ quán cần lưu ý.

Bên cạnh đó, cần có một khoản chi hàng tháng cho việc tiếp thị, quảng cáo quán nhậu trong vài tháng đầu vừa khai trương, ví dụ chi phí làm biển hiệu, treo băng rôn khuyến mãi, phát tờ rơi, quảng cáo trên mạng xã hội, quà tặng cho khách… Các loại phí nêu trên có thể tốn khoảng từ 2 đến 10 triệu cho mỗi tháng kinh doanh.

Như vậy, tùy theo quy mô và vị trí mà chi phí mở quán nhậu sẽ dao động từ khoảng 70 đến 300 triệu.

Hy vọng bài viết chia sẻ kinh nghiệm mở quán nhậu bình dân vốn ít, lời nhiều mà  chúng tôi vừa chia sẻ sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình kinh doanh. Kinh doanh ẩm thực là một lĩnh vực nhiều thử thách và không hề dễ dàng nên hãy chắc chắn rằng bạn được trang bị đầy đủ các kiến thức và kinh nghiệm cần thiết về kinh doanh quán nhậu để tránh mắc phải những sai lầm đáng tiếc.

Đăng bởi: Nguyễn Tấn Đạt Nguyễn

Từ khoá: Kinh Nghiệm Mở Quán Nhậu

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bước Chuẩn Bị Mở Kinh Doanh Quán Cà Phê Cần Biết trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!