Bạn đang xem bài viết Cách Tính Giá Vốn Hàng Bán Theo Phương Pháp Fifo được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chúng ta cùng tìm hiểu xem cách tính giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) được tính như thế nào theo nguyên lý kế toán một cách đơn giản dễ hiểu nhất.
Tính giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước xuất trước là 1 trong 4 cách tính giá vốn theo chuẩn mực kế toán. Vậy nhập trước xuất trước là gì ?
Hãy xem hình trên để hình dung phương pháp FIFO là gì, những cái gì ta nhập trước sẽ được xuất đi trước, giống như một cái ống, cái nào đi vào trước thì sẽ đi ra trước.
Vậy trong kế toán hàng bán, thường những loại mặt hàng nào sẽ sử dụng phương pháp FIFO này ? Đó chính là những loại hàng bán sản phẩm có hạn sử dụng như: thuốc, thực phẩm, mỹ phẩm,..
Phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu bán hàng hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Và nếu số lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập – xuất liên tục, thì sẽ gây khó khăn cho việc tính toán được giá vốn chính xác.
Cách tính giá vốn hàng bán theo FIFOGiả sử ta tính giá vốn hàng bán cho sản phẩm A bằng phương pháp FIFO với tồn đầu kỳ của sản phẩm A là: số lượng = 30, đơn giá tồn kho = 15.000, tổng trị giá hàng tồn đầu kỳ là của A là: 30 x 15.000 = 450.000.
Diễn giải:
Ngày 03/06: nhập số lượng 12, đơn giá nhập = 17.000, như vậy trị giá hàng tồn kho sau khi nhập là: số lượng = 30 + 12 = 42, Trị giá hàng tồn = 30×15.000 + 12×17.000 = 654.000
Ngày 04/06: xuất số lượng 36, hãy xem kỹ cách tính giá bán trên hình. Với xuất số lượng 36 thì kho sẽ trừ đi lần lượt: (-30) của tồn đầu kỳ, (-6) của lần nhập ngày 03/06. Như vậy tổng trị giá xuất ta có được là 552.000, khi đó giá vốn (ĐG) = 552.000/36 = 15.333
Như vậy tính trên một sản phẩm với số lượng chứng từ nhập xuất ít, thì bạn có thể quản lý được trên excel hoặc sổ sách. Tuy nhiên với số lượng lớn các mặt hàng cũng như các chứng từ thì bạn phải cần đến một phần mềm kế toán chuyên nghiệp để quản lý.
5
/
5
(
7
bình chọn
)
Giá Vốn Hàng Bán Là Gì? Các Phương Pháp Tính Giá Vốn Hàng Bán Chuẩn Nhất
Thuật ngữ giá vốn hàng bán được nhắc đến rất nhiều trong ngành kinh doanh và đầu tư. Hiện nay các nhà kinh doanh luôn mong muốn đẩy lùi chi phí và nâng cao lợi nhuận. Tại bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn đọc thông tin về giá vốn hàng bán, đây là một trong những yếu tố không thể bỏ qua để nhà kinh doanh có thể tính toán và phân tích được hiệu quả trong ngành kinh doanh của mình.
Sau khi đã hiểu được định nghĩa chung về giá vốn hàng bán, cần tìm hiểu về các loại hình công ty. Vì với từng loại hình công ty khác nhau thì sẽ có những cách định nghĩa về giá vốn hàng bán khác nhau:
Công ty thương mại: Giá vốn hàng bán là tổng tất cả các chi phí trong quá trình nhập hàng về kho của công ty thương mại, bao gồm: Giá nhập hàng từ các nhà cung cấp, chi phí vận chuyển về kho, thuế, bảo hiểm của hàng hóa…
Công ty sản xuất: Giá vốn hàng bán sẽ bao gồm nhiều loại chi phí hơn các công ty thương mại do có thêm khoản chi phí nguyên liệu để sản xuất sản phẩm.
Vậy thì, vai trò của giá vốn hàng bán là gì? Khi thêm một sản phẩm mới vào kho, bạn sẽ cần nhập chi phí nhập hàng, bao gồm các loại chi phí: Mua hàng, chi phí vận chuyển, chi phí kho bãi… Khi lưu lại những chi phí này, sau này việc hạch toán lãi lỗ, giá trị hàng tồn kho,… sẽ dễ dàng, chuẩn xác hơn. Thêm vào đó, bạn có thể sử dụng giá vốn hàng bán để tính tỷ suất lợi nhuận gộp và phân tích tỷ lệ phần trăm doanh thu có sẵn để trang trải chi phí hoạt động. Giá vốn hàng bán được trừ vào tổng doanh thu sẽ ra tỷ suất lợi nhuận gộp.
Thị trường luôn biến động, không phải lúc nào nhà bán hàng cũng nhập được hàng với giá ổn định. Có thể nay bạn nhập lô 30 áo phông nam cổ tròn – trắng với giá 50K/chiếc. Hàng hot bán dễ quá, 2 ngày sau bạn nhập thêm lô 50 cái. Nhưng hàng khan hiếm, nhà cung cấp nâng giá lên 60K/chiếc. Thôi chấp nhận đau thương vậy, dù sao hàng đang hot bán vẫn có lời mà. Giá nhập cứ biến thiên như vậy cho các lần nhập tiếp theo.
Giá vốn hàng bán chỉ gồm các chi phí mua những mặt hàng đã bán ra tại công ty thường mại đã được hạch toán trong TK154. Các khoản chi phí đó bao gồm:
Chi phí hàng hóa: Là chi phí để mua những món hàng được sản xuất tại các nhà cung cấp với giá gốc.
Chi phí vận chuyển: Là chi phí vận chuyển hàng từ nơi cung cấp về kho hàng hay các cửa hàng, đại lý. Chi phí vận chuyển thường được tính theo trọng lượng hàng hóa và số lượng hàng hóa. Tuy nhiên, tùy theo điều khoản hợp đồng, chi phí vận chuyển có thể được tính dựa trên khoảng cách hay các yêu cầu khác của 2 bên.
Chi phí bảo hiểm hàng hóa: Là chi phí để bảo hiểm hàng hóa trong quá trình vận chuyển từ nơi cung cấp đến nơi nhận hàng. Bảo hiểm cho hàng hóa tiêu chuẩn thường chỉ tốn 1% giá trị hàng hóa và vận chuyển.
Thuế: Bao gồm thuế VAT và thuế nhập khẩu. Thông thường nếu nhập hàng từ nước ngoài về Việt Nam, thuế nhập khẩu dường như là 1 khoản bắt buộc.
Chi phí kho: Là chi phí cần bỏ ra để thuê kho, bãi để lưu hàng nhập về. Thêm vào đó, những mặt hàng tồn cũng sẽ được lưu trữ tại kho.
Giá vốn hàng bán sẽ dựa trên các khoản của TK621, TK622, TK627. Các khoản chi phí đó bao gồm:
Chi phí nhân viên xưởng: Là các khoản để chi trả tiền lương, phụ cấp cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất, phụ cấp tiền ăn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định.
Chi phí vật liệu: Gồm các khoản chi phí dùng cho phân xưởng như: Vật liệu sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, công cụ, dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời…
Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí để mua những công cụ, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất hàng hóa.
Chi phí sản xuất: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất như: Chi phí sửa chữa, chi phí điện, nước, điện thoại…
Công thức này dựa trên phương pháp nhập trước xuất trước, những mặt hàng nào được nhập vào trước thì sẽ được xuất trước với đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá mua hàng hoá xuất kho trong kỳ tính theo đơn giá mua nhập trước. Công thức FIFO thường sẽ phù hợp với các mặt hàng có hạn sử dụng, hoặc các loại hàng điện máy, máy tính, điện thoại…. vì những mặt hàng này không thể lưu trữ lâu trong kho, cần phải xuất sớm. Khi giá tăng, kết quả theo phương pháp FIFO, giá vốn hàng bán thấp hơn. Điều này trong điều kiện lạm phát, làm tăng thu nhập ròng và kết quả là mức đóng thuế TNDN cao hơn.
Dựa trên phương pháp Nhập sau xuất trước, trái ngược với FIFO, những mặt hàng được nhập vào trước sẽ được xuất sau, với đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá mua hàng xuất kho tính theo đơn giá mua hàng nhập sau. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên. Công thức LIFO thường được dùng với mặt hàng như quần áo, giày dép… những mặt hàng có thể bị lỗi thời và trở thành hàng tồn kho, nên khi nhập hàng mới về phải ưu tiên xuất hơn. Một nhược điểm rất rõ ràng trong cách tính giá vốn hàng bán LIFO là định giá hàng tồn kho không đáng tin cậy, khi sản phẩm cũ có giá trị lỗi thời với giá hiện hành.
Phương pháp này được sử dụng để tính giá trị vốn thực tế của hàng xuất kho, thường là với các doanh nghiệp mua hàng hoá vật tư thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng chủng loại vật tư hàng hoá nhập, xuất kho nhiều. Giá hạch toán là loại giá ổn định do doanh nghiệp xây dựng, giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài. Việc nhập xuất trước hết phải tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng luân chuyển trong kỳ.
Trước hết, tính trị giá thực tế của hàng còn lại cuối kỳ bằng cách lấy số lượng còn lại cuối kỳ nhân với đơn giá mua lần cuối cùng trong tháng. Sau đó dùng công thức cân đối để tính trị giá mua thực tế của hàng xuất kho.
Kiểm soát dữ liệu ngành kinh doanh thường xuyên khi dùng phần mềm quản lý bán hàng.
Giám sát quy trình hoạt động ngành kinh doanh.
Thực hiện đúng quy trình: Hàng phải nhập vào trước rồi mới xuất bán hoặc chuyển kho đi.
Hạn chế sửa/xóa chứng từ.
Thường xuyên theo dõi giá vốn để kiểm soát các tình huống dẫn tới âm kho, tránh để tình trạng này tồn tại quá lâu dẫn tới việc tính lại giá vốn sẽ chậm và khó theo dõi khi khắc phục.
Giá vốn hàng bán có phải là một khoản chi phí?
Theo định nghĩa ở trên thì giá vốn là một khoản chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Theo nguyên tắc phù hợp thì khi bạn ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng vào cùng thời điểm đó. Điều này có nghĩa là giá vốn là một khoản chi phí của doanh nghiệp để góp phần tạo ra doanh thu. Do vậy, xác định thời điểm ghi nhận giá vốn cũng chính là xác định thời điểm ghi nhận một khoản doanh thu của doanh nghiệp.
Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm đáp ứng các yêu cầu sau:
+ DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích của sản phẩm
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+ Doanh thu đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
(1) Theo Điều 82 Thông tư 200 định nghĩa chi phí như sau
Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắc sẽ phát sinh trong tương lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 154, 155,156, 157, …
b) Phản ánh các khoản chi phí được hạch toán trực tiếp vào GVHB:
– Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho một đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào GVHB trong kỳ ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang, hoặc
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 152, 153, 156, 138 (1381), …
Phản ánh chi phí xây dựng TSCĐ vượt quá mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình hoàn thành ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
c) Hạch toán khoản trích lập hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2294)
Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã lập kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:
Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2294)
Có TK 632 – GVHB
Định kỳ tính, trích khấu hao BĐS đầu tư đang cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí kinh doanh BĐS đầu tư)
Có TK 2147 – Hao mòn BĐS đầu tư
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí kinh doanh BĐS đầu tư)
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước (nếu phải phân bổ dần)
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, …
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí kinh doanh BĐS đầu tư)
Có TK 111, 112, 331, 334, …
Kế toán giảm nguyên giá và giá trị hao mòn của BĐS đầu tư (nếu có) do bán, thanh lý, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2147 – Hao mòn BĐS đầu tư)
Nợ TK 632 – GVHB (giá trị còn lại của BĐS đầu tư)
Có TK 217 – Bất động sản đầu tư (nguyên giá)
Các chi phí bán, thanh lý BĐS đầu tư phát sinh, ghi:
Nợ TK 632 – GVHB (chi tiết chi phí kinh doanh BĐS đầu tư)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 331, …
đ) Phương pháp kế toán chi phí trích trước để tạm tính giá vốn hàng hóa bất động sản được xác định là đã bán đối với doanh nghiệp là chủ đầu tư:
Khi trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hàng hóa bất động sản đã bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 335 – Chi phí phải trả
Các chi phí đầu tư, xây dựng thực tế phát sinh đã có đủ hồ sơ tài liệu và được nghiệm thu tập hợp để tính chi phí đầu tư xây dựng bất động sản, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Khi các khoản chi phí trích trước đã có đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh là đã thực tế phát sinh, kế toán ghi giảm khoản chi phí trích trước và ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, ghi:
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả
Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Khi toàn bộ dự án bất động sản hoàn thành, kế toán phải quyết toán và ghi giảm số dư khoản chi phí trước còn lại, ghi:
Nợ TK 335 – Chi phí phải trả
Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (phần chênh lệch giữa số chi phí trích trước còn lại cao hơn chi phí thực tế phát sinh)
e) Trường hợp dùng sản phẩm sản xuất ra chuyển thành TSCĐ để sử dụng, ghi:
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
g) Hàng bán bị trả lại nhập kho, ghi:
Nợ các TK 155, 156
Có TK 632 – GVHB
h) Trường hợp khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán nhận được sau khi mua hàng, kế toán phải căn cứ vào tình hình biến động của hàng tồn kho để phân bổ số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng dựa trên số hàng tồn kho chưa tiêu thu, số đã xuất dùng cho hoạt động đầu tư xây dựng hoặc đã xác định là tiêu thụ trong kỳ:
Nợ các TK 111, 112, 331…
Có các TK 152, 153, 154, 155, 156 (giá trị khoản CKTM, GGHB của số hàng tồn kho chưa tiêu thụ trong kỳ)
Có TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (giá trị khoản CKTM, GGHB của số hàng tồn kho đã xuất dùng cho hoạt động đầu tư xây dựng)
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (giá trị khoản CKTM, GGHB của số hàng tồn kho đã tiêu thụ trong kỳ)
k) Kết chuyển giá vốn hàng bán của các sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, dịch vụ được xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – GVHB.
Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán, được xác định là đã bán, ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 611 – Mua hàng
Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng hóa đã xuất bán được xác định là đã bán vào bên Nợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
b) Đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ:
Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ vào tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”, ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 155 – Thành phẩm
Đầu kỳ, kết chuyển trị giá của thành phẩm, dịch vụ đã gửi bán nhưng chưa được xác định là đã bán vào tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” ghi:
Nợ TK 632 – GVHB
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán
Giá thành của thành phẩm hoàn thành nhập kho, giá thành dịch vụ đã hoàn thành, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 631 – Giá thành sản phẩm
Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ tài khoản 155 “Thành phẩm”, ghi:
Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 632 – GVHB
Cuối kỳ, xác định trị giá thành phẩm, dịch vụ đã gửi bán nhưng chưa được xác định là đã bán ghi:
Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán
Có TK 632 – GVHB
Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn của thành phẩm, dịch vụ đã được xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
Như vậy sau khi hiểu được giá vốn bán hàng là gì, ta có thể thấy được nó là 1 trong những yếu tố quan trọng mà các nhà đầu tư quan tâm trong quá trình kinh doanh. Vậy nên, việc hiểu và nắm rõ về giá vốn bán hàng, cách tính, cũng như cách khắc phục những sai lệch khi nhập giá vốn bán hàng là hết sức cần thiết.
Bán Gì Không Đụng Hàng 2023? Top Ý Tưởng Bán Hàng Ít Vốn Lãi Nhiều
Vì sao nên bán những sản phẩm không đụng hàng?
Trên thị trường hiện nay, mặt hàng để kinh doanh rất đa dạng. Việc lựa chọn cho mình những sản phẩm riêng, không đụng hàng có lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp và cá nhân.
Ít đối thủ cạnh tranhCàng ít người kinh doanh mặt hàng mà bạn đang bán thì tỷ lệ thành công càng cao. Bạn không cần phải lo lắng các doanh nghiệp lớn sẽ tìm khách khai trừ, tiêu diệt bạn sản phẩm mà bạn đang kinh doanh.
Bán các sản phẩm không đụng hàng mang đến khả năng cạnh tranh cao hơn
Lợi nhuận khổng lồViệc lựa chọn sản phẩm bán gì không đụng hàng là một lợi thế lớn. Không những bạn có thể tự do sắp xếp, buôn bán theo ý tưởng của mình mà còn mang lại nguồn doanh thu với lãi suất lớn.
Tập trung vào sản phẩm cụ thểKhi đã lựa chọn được sản phẩm khác với các đối thủ, bạn chỉ cần tập trung và phát triển nó. Không cần phải lên kế hoạch phát triển sản phẩm của mình làm sao cho khác đối thủ để có thể chiếm ưu thế cạnh tranh.
Bizfly cung cấp bộ giải pháp chuyển đổi số (chatbot, CRM, Email Marketing và thiết kế website…) giúp doanh nghiệp tăng trưởng 100% doanh thu, tiết kiệm 50% chi phí
KHÁM PHÁ NGAY
Top ý tưởng bán hàng ít vốn lãi nhiều Sản phẩm tự thiết kếNếu bạn có tài năng trong việc thiết kế, sáng tạo ra đồ handmade thì đây là mặt hàng ít vốn lãi nhiều. Các sản phẩm từ handmade luôn phong phú và đặc biệt độc đáo nên được khách hàng đón nhận một cách nhiệt tình. Đây chắc chắn là ý tưởng không tồi khi bạn lựa chọn để kinh doanh.
Bán sản phẩm tự thiết kế là một ý tưởng cho câu hỏi bán gì không đụng hàng 2023
Thiết kế chữ kýĐây là công việc khá mới nhưng lợi nhuận mà nó mang về không hề nhỏ. Để đảm nhiệm được công việc này, bạn cần có ý tưởng thiết kế, hiểu biết một chút về phong thủy để sáng tạo ra những chữ ký đẹp, hợp mệnh với người mua. Đặc biệt là những người kinh doanh và buôn bán.
Thực phẩm chế biến từ côn trùngGần đây, các sản phẩm được chế biến từ côn trùng như: dế mèn, châu chấu, nhộng, đuông dừa,.. đang được các chuỗi cửa hàng nhậu săn đón với tỉ lệ cao. Đây là món ăn đặc sản, có hương vị khá hấp dẫn nên rất thu hút khách hàng, đặc biệt là các gánh mày râu. Giá bán của mỗi con côn trùng này cũng không hề rẻ, từ 5.000 – 10.000 đồng một con, tùy thuộc vào độ to nhỏ của chúng.
Bán đồ ăn vào ban đêmBán đồ ăn cho sinh viên, các game thủ, người lao động về muộn,… vào ban đêm đang đang là công việc mang lại nguồn thu nhập khá ổn định. Các sản phẩm được khách hàng sử dụng nhiều vào thời điểm này như: cơm sườn, phở, bún và các loại đồ ăn nhanh như: bánh mì, pizza, khoai tây chiên…
Đồ ăn kiêng (Eat Clean)Sống khoa học, ăn uống healthy đang là xu hướng mà con người hướng tới . Vì thế, kinh doanh đồ ăn kiêng (eat clean) là ý tưởng hay mà bạn có thể lựa chọn kinh doanh. Một lợi thế khi kinh doanh mặt hàng này là sự hỗ trợ của các app game hàng như Grab, Now, Gojek,… sẽ giúp bạn tiếp cận khách hàng ở nhiều địa điểm khác nhau một cách dễ dàng.
Bán đồ ăn kiêng (Eat Clean) đang là xu hướng kinh doanh mới nhất hiện nay
Bán đồ cũ, đồ thanh lýBán đồ cũ, đồ thanh lý đang là dịch vụ nổi bật và mang nhiều tiềm năng. Không phải là bạn thanh lý đồ cũ riêng cho mình mà là thanh lý đồ cũ cho người khác và ăn phần trăm hoa hồng trên các sản phẩm mà mình bán được. Còn nếu không bán được bạn có thể ký gửi và trả hàng về cho bên bạn lấy đồ mà không hề thiệt hại gì. Đây cũng là mô hình kinh doanh khá hiệu quả mà bạn cũng có thể áp dụng.
Bán thương hiệu cá nhânBán thương hiệu cá nhân đang là ngành khá mới mẻ. Đây không chỉ là phong cách ăn mặc, ngoại hình, tính cách hàng ngày mà ẩn sâu bên trong là giá trị cốt lõi bạn mang đến cho cộng đồng.
Để thương hiệu cá nhân của bạn được mọi người tin tưởng và biết đến, bạn cần hiểu rõ về bản thân mình. Hơn nữa là có các kỹ năng giao tiếp, không ngừng học hỏi để thương hiệu cá nhân của mình được bán với giá cao.
Một số lưu ý khi bán những sản phẩm không đụng hàngKinh doanh là chuyện lâu dài. Vì vậy, trước khi kinh doanh bạn cần trang bị cho mình những kiến thức để đạt được thành công hơn.
Cần kỹ năng quản lýBạn là người khởi nghiệp, vì vậy để kinh doanh hiệu quả, bạn cần phải có hiểu biết, các kỹ năng về quản lý thông tin, quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp, sẵn sàng tiếp nhận ý kiến và có khả năng giải quyết vấn đề khi trường hợp xấu nhất xảy ra. Bên cạnh đó, trong quá trình làm việc, bạn cần biết cách điều phối công việc hợp lí để tránh thiếu sót trong kinh doanh.
Những lưu ý quan trọng khi bán những sản phẩm không đụngg hàng, độc đáo
Kiềm chế cảm xúcKinh doanh không phải chuyện đơn giản, nhiều lúc cũng gặp khó khăn và thất bại tạo cho bạn nhiều cảm giác chán nản. Nhưng nếu bạn tỉnh táo và kiềm chế được cảm xúc của mình để giải quyết các vấn đề đang gặp phải là bạn đã thành công được một nửa rồi đấy.
Học hỏi từ người đi trước“Bán gì không đụng hàng” hẳn là câu hỏi của rất nhiều bạn trẻ đang chuẩn bị bước vào con đường kinh doanh. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mức độ hiểu biết và nguồn vốn của bạn là bao nhiêu để lựa chọn cho mình mặt hàng kinh doanh vừa chất lượng lại hiệu quả. Đảm bảo cạnh tranh trước đối thủ trên thị trường online.
Phương Pháp Tiện Là Gì? Tìm Hiểu Về Phương Pháp Tiện
Phương pháp tiện là gì?
Tiện là gì?
Đối với trường hợp tiện mặt đầu hoặc cắt đứt, chuyển động tiến dao dọc Sd = 0. Còn chuyển động tiến dao ngang Sng sẽ khác 0. Từ đó, thực hiện quy trình tiện một cách tốt nhất.
Gia công tiện là một trong những kỹ thuật gia công cơ khí quan trọng
Tiện được xem là một phương pháp cắt gọt kim loại phổ biến trong lĩnh vực gia công cơ khí. Theo thống kê, tiện chiếm từ 25 đến 35% tổng số các nguyên công trong xưởng gia công cơ khí đang hoạt động trên toàn thế giới.
Đặc điểm của phương pháp tiện là gì?
Tiện là một phương pháp gia công cơ khí có phôi. Giống như phay, quá trình gia công tiện dựa trên hai chuyển động tạo hình. Đó là chuyển động quay tròn của phôi và chuyển động tịnh tiến của lưỡi cắt.
Các sản phẩm của phương pháp gia công tiện chủ yếu là dạng tròn xoay như: trục trơn, trục bậc, côn, ren, lỗ, lệch tâm…
Có nhiều kiểu, loại, kích cỡ máy tiện khác nhau do đó các sản phẩm phương pháp này có tính đa dạng cao.
Khó gia công các chi tiết có hình dạng phức tạp, đặc biệt trên mặt phẳng.
Các loại máy tiện hiện có trên thị trường
Máy tiện cụt.
Máy tiện đứng.
Máy tiện tự động.
Máy tiện CNC.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng máy tiện hiện đại
Các loại dao tiện
Dụng cụ chính sử dụng trong gia công tiện, cắt gọt kim loại là dao tiện. Dao tiện có nhiều loại khác nhau, và được phân loại dựa theo đầu của dao tiện.
Các phương pháp tiện phổ biến
Tiện trụ mặt ngoài
Đây là phương pháp gia công tiện phổ biến nhất. Phương pháp tiện ngoài này dùng để tạo ra bề mặt trụ: tiện trụ dài, tiện trụ ngang, và tiện tinh rộng. Bằng cách dụng dao tiện ( hay còn gọi là chíp tiện) gia công bề mặt bên ngoài của sản phẩm.
Với tiện trụ ngoài, tùy theo hình dạng chi tiết cần sản xuất mà các kỹ sư sẽ chọn phương pháp gia công khác nhau. Nó có thể tiện bằng phương pháp tự động đặt kích thước hoặc bằng phương pháp cắt thử.
Tiện lỗ
Hình ảnh biểu diễn phương pháp tiện lỗ
Tiện lỗ giống như tiện ngoài. Bản chất của nó vẫn là phương thức cắt gọt để tạo hình cho sản phẩm. Tuy nhiên, điều kiện cắt gọt ở đây nhằm tạo ra những lỗ có đường kính lớn nhỏ khác nhau cho sản phẩm. Thông thường, phương pháp này sẽ được thực hiện trên máy doa, máy tiện lỗ cao cấp.
Tiện khỏa mặt dầu
Phương pháp này sử dụng rất nhiều loại dao tiện khác nhau. Mục đích của phương pháp là tiện khỏa trên bề mặt sản phẩm. Những loại dao chính được sử dụng trong quá trình gia công có thể kể tới giao thẳng đầu, cong đầu, dao khỏa mặt đầu chuyên dụng. Ngoài ra, mọi người còn sử dụng cả dao vai.
Tiện cắt đứt
Tiện ren
Phương pháp tiện tạo ren cho sản phẩm
Là một phương pháp gia công cơ khí khá đơn giản nhưng rất phổ biến. Chỉ cần sử dụng loại dao tiện cơ bản là có thể dễ dàng thực hiện quá trình tiện ren mà không gặp chút khó khăn nào. Phương pháp này hiện đang được áp dụng tại mọi cơ sở gia công cơ khí, gia công kim loại để tạo các chi tiết ren chẳng hạn như các thanh ren inox. Tuy nhiên, năng suất của tiện ren không được đánh giá cao. Nhất là khi tiện ren các lỗ nhỏ hay bước ren nhỏ hoặc độ cứng vững trục dao yếu.
Ưu điểm của phương pháp tiện là gì
Nhờ vậy, công nghệ tiện cho phép tạo hình sản phẩm một cách đơn giản và chi tiết. Mọi người có thể dễ dàng ứng dụng các loại máy tiện trong công việc cơ khí, chế tạo của mình.
Tiện là phương pháp gia công có tính ứng dụng cao
Sản phẩm của phương pháp tiện
So với các phương pháp gia công khác, các chi tiết, sản phẩm được tạo ra từ tiện ren có độ chính xác cao hơn rất nhiều. Tuy nhiên, tùy từng trường hợp mà độ chính xác của sản phẩm khi hoàn thiện cũng có nhiều sự khác biệt. Nó bị phụ thuộc vào các yếu tố như:
Tình trạng dao cụ.
Trình độ nhân công.
Độ đồng tâm giữa mặt trong mặt ngoài sản phẩm.
Nhưng nhìn chung gia công tiện là gia công chính xác cao. Trong các điều kiện làm việc lý tưởng, độ chính xác của sản phẩm tiện thường đạt tới độ 0,01 mm. Với tiện ren thì độ chính xác của thành phẩm có thể đạt tới cấp 7. Nghĩa là nằm trong khoảng 2.5 – 1.25 micro mét.
Sản phẩm tiện bề ngoài
Tại sao bạn nên sử dụng phương pháp gia công tiện?
Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ CNC hiện đại và các thiết bị đi kèm , máy tiện có thể sử dụng trong việc khoan, doa, vát mặt, miết, mài… Do đó không quá ngạc nhiên khi tiện trở thành nguyên công cắt gọt chiếm tỷ lệ cao nhất trong gia công cơ khí.
Lời khuyên dành cho bạn
Hiện tại, Cơ khí Alpha Tech đang cung cấp dịch vụ tiện kim loại với độ chính xác cao. Nếu bạn có nhu cầu tiện cơ khí, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và trợ giúp về dịch vụ này.
Thông tin liên hệ Alpha Tech:
Địa chỉ: Lô 3 – Khu công nghiệp Di Trạch – Hoài Đức – Hà Nội – Việt Nam.
Email: [email protected] – [email protected]
Định Giá Sản Phẩm Và Các Phương Pháp Để Định Giá Sản Phẩm Hiệu Quả
Định giá sản phẩm và các phương pháp để định giá sản phẩm hiệu quả
Định giá sản phẩm là một công việc không hề dễ dàng đối với các doanh nghiệp mỗi khi tung ra một sản phẩm mới hoặc sắp tung ra thị trường. Việc định giá phải đáp ứng nhu cầu của cả khách hàng và đảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tầm quan trọng của việc định giá sản phẩmGiá thành sản phẩm được coi là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp kinh doanh. Vì trong môi trường cạnh tranh, khách hàng có thể so sánh và lựa chọn sản phẩm với giá cả phù hợp.
Tầm quan trọng của việc định giá sản phẩm
Định giá cho sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong nhiều khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp như:
Là một trong bốn công cụ của chiến lược Marketing 4P.
Có ảnh hưởng đáng kể đến giá trị lợi nhuận của doanh nghiệp.
Là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Khả năng cho thấy doanh nghiệp định vị sản phẩm của mình như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Những thay đổi về giá cả sẽ có những ảnh hưởng đáng kể đến tất cả các khía cạnh của doanh nghiệp.
Phương pháp định giá sản phẩm hiệu quả Dựa trên điểm hòa vốnĐịnh giá hòa vốn là phương pháp được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa có khả năng kiểm soát chi phí và khối lượng sản phẩm lớn. Trong đó, doanh nghiệp sẽ căn cứ vào mối quan hệ giữa điểm hòa vốn, chi phí cố định và chi phí biến đổi để định giá cụ thể cho sản phẩm.
Dựa trên điểm hòa vốn
Với phương pháp này, các doanh nghiệp thường áp dụng theo hai hướng sau:
Hướng 1: Đặt điểm hòa vốn mục tiêu, sau đó xác định chi phí sản xuất sản phẩm, ước tính chi phí biến đổi và áp dụng công thức: Giá thành sản phẩm = (Chi phí cố định / Điểm hòa vốn) x Chi phí biến đổi.
Hướng 2: Ước tính giá thành sản phẩm, sau đó xác định giá thành sản xuất sản phẩm, ước tính chi phí biến đổi, điều chỉnh giá điểm hòa vốn cho phù hợp với tình hình và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và áp dụng công thức: Giá thành sản phẩm = Chi phí cố định / (Giá thành sản phẩm – Chi phí khả biến).
Theo giá trị gia tăngGia tăng giá trị là phương pháp được áp dụng trong các chiến lược cạnh tranh trực tiếp với một hoặc nhiều sản phẩm của các đối thủ trong cùng phân khúc khách hàng để khẳng định vị thế thương hiệu của mình. thương hiệu của mình trên thị trường.
Cơ chế của phương pháp này là so sánh giá trị sản phẩm của doanh nghiệp bạn với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Theo giá trị dịch vụ / sản phẩmPhương pháp định giá dịch vụ / giá trị sản phẩm sẽ hoàn toàn được tính toán dựa trên giá trị sản phẩm, dịch vụ mang lại cho khách hàng, không dựa trên chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra.
Định giá dựa trên giá trị của sản phẩm và dịch vụ
Với phương pháp này, doanh nghiệp sẽ xác định giá của sản phẩm dựa trên các yếu tố sau:
Mẫu mã và chất lượng của sản phẩm so với đối thủ.
Tính năng của sản phẩm.
Trải nghiệm người dùng mà khách hàng nhận được từ sản phẩm.
Giá trị thương hiệu và sự khan hiếm của sản phẩm trên thị trường.
Định giá đánh dấuMarkup là một phương pháp định giá cực kỳ phổ biến trên thế giới, được áp dụng rộng rãi bởi các cửa hàng nhỏ và nhiều doanh nghiệp với quy mô kinh doanh đa dạng. Phương pháp này dễ sử dụng, dễ tính toán và có thể điều chỉnh linh hoạt dựa trên chiến lược kinh doanh và tình hình thị trường.
Bằng cách này, một doanh nghiệp có thể định giá một sản phẩm bằng cách tổng hợp chi phí sản xuất và tỷ suất lợi nhuận từ mỗi sản phẩm.
Các bước giúp doanh nghiệp định giá sản phẩmĐể có thể định giá sản phẩm hiệu quả, bạn có thể áp dụng các bước sau.
Tính giá vốnGiá thành của sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất hoặc nhập khẩu sản phẩm cùng với bất kỳ chi phí bổ sung nào khi cần thiết như vận chuyển, tiếp thị, xếp dỡ, nhân công, v.v. để đảm bảo có đầy đủ. đủ để bán.
Tính giá thành sản phẩm
Giá vốn được xác định theo công thức: Giá vốn = Giá thành sản phẩm + Chi phí phát sinh.
Nghiên cứu thị trườngTrước khi định giá bán cụ thể cho sản phẩm, bạn cần xác định rõ phân khúc thị trường mà doanh nghiệp hướng đến. Vì chỉ khi biết được khách hàng tiềm năng, bạn mới có thể đưa ra mức giá mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp của mình.
Xác định lợi nhuậnMột phương thức vừa an toàn, vừa đơn giản lại vô cùng phổ biến được hầu hết các doanh nghiệp áp dụng trong việc định giá sản phẩm là tăng gấp đôi giá gốc để lấy giá bán. Bằng cách này sẽ đảm bảo lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sẽ là 100%.
Tuy nhiên, bạn có thể điều chỉnh giá bán tùy theo lĩnh vực hay hình thức kinh doanh của doanh nghiệp để mang lại lợi nhuận phù hợp.
Đặt giá bán lẻKhi bạn đã xác định được lợi nhuận mong muốn của mình, bạn cần đặt giá bán lẻ cuối cùng để có được lợi nhuận mong muốn bằng cách áp dụng công thức sau: Giá bán lẻ = Chi phí + (Giá gốc x% lợi nhuận mong muốn).
Đặt giá bán lẻ
Để đảm bảo việc định giá là phù hợp, bạn nên nghiên cứu và so sánh với các đối thủ khác và xem lại giá bán của mình xem có khả thi hay không để điều chỉnh.
Đặt giá bán buônNếu bạn là nhà sản xuất sản phẩm trực tiếp, bạn có thể bán lẻ và bán buôn cùng một lúc. Khi đặt giá bán buôn, bạn cần phải cẩn thận cách đặt để không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận giữa giá bán lẻ và giá bán buôn.
Đồng thời, đẩy giá bán lẻ lên cao để tránh tạo ra xung đột lợi ích với các đối tác bán lẻ nhập hàng của bạn. Một cách hay mà bạn có thể áp dụng đó là đóng khung số lượng sản phẩm tương ứng với các mức giá sỉ khác nhau để thúc đẩy họ mua nhiều hàng.
Định giá sản phẩm được coi là một khâu vô cùng quan trọng trong quy trình bán hàng, tuy không khó nhưng cũng không hề đơn giản. Qua bài viết mà chúng tôi chia sẻ, bạn đã hiểu được tầm quan trọng của việc định giá cũng như các phương pháp, bước thực hiện hiệu quả mà bạn có thể áp dụng cho hoạt động kinh doanh của mình.
chúng tôi
Visual Storytelling Là Gì? Cách Để Sử Dụng Phương Pháp Visual Storytelling
Bất cứ ai đang làm về lĩnh vực Marketing chắc sẽ cũng không còn xa lạ với chân lý: “Content is the king”. Tuy nhiên, có một thách thức lớn cho giới của Marketer đó chính là: Làm thế nào để có thể khác biệt hoá giữa những đám nội dung mời mọc vốn đang đã quá tải đối với tâm lý khách hàng? Visual storytelling có thể chuyện bằng hình ảnh, đây chính là chìa khóa vàng trả lời cho câu hỏi trên.
Visual storytelling là gì? Những cái tên có thể sẽ rất dễ quên nhưng những câu chuyện hay thì sẽ luôn luôn được ghi nhớ. Visual storytelling là gì? Ở dưới con mắt của Marketer, Storytelling là kể chuyện sao cho nó có thể tác động tới những cảm xúc người đọc, từ đó giúp thu hút khách hàng, giúp họ thấu hiểu được những giá trị mà thương hiệu sẽ gửi gắm ở trong thông điệp của câu chuyện.
Visual Storytelling là gì?
Visual storytelling là gì? Nhưng, những con chữ giờ đây đã không còn “đơn thương độc mã” ở trên con đường tiếp cận khách hàng bởi khi đã có visual kề bên. Visual storytelling là gì? Bằng cách kết hợp những nội dung và hình ảnh phù hợp, đặc biệt lôi cuốn (Visual) và những lối kể chuyện hấp dẫn (Storytelling), Visual storytelling những phương pháp “hữu hình, kiệm ngôn” này đã mang đến được thành công truyền tải trọn vẹn những câu chuyện của bạn đến thu hút khách hàng mà sẽ không gây ra cảm giác nhàm chán.
Truyền thông thị giác, Visual storytelling hay còn nói cách khác chính là tiếp thị nội dung bằng những hình ảnh. Nó sẽ bao hàm các hình thức đa dạng, phổ biến có thể kể đên như: hình ảnh và video, Visual storytelling infographics hoặc có thể là những presentation Visual storytelling ấn tượng… tất cả có mục đích nhằm thu hút khách hàng truyền tải thông điệp đối với người dùng một cách trực quan nhất và Visual storytelling sống động nhất.
Visual Storytelling là gì?
Việc áp dụng và ứng dụng công nghệ đã định hình lại những cách mà con người giao tiếp với nhau, cũng như Visual storytelling những cách để họ kể một câu chuyện. Trong những năm 1800, công nghệ đã và đang góp phần thu hút khách hàng đối với sự hình thành của thuật nhiếp ảnh hay điện thoại, radio và truyền thông kỹ thuật số, truyền thông di động.
Visual Storytelling là gì?
Như đã được chúng tôi đã đề cập ở trước đó, đã có rất nhiều câu chuyện rất tiềm năng mà những thương hiệu của bạn có thể được khai thác. Một trong những mẩu chuyện đầy tiềm năng đó là kể về sự hình thành, nguồn gốc của chính những doanh nghiệp đó.
Câu chuyện kiểu này có thể kể đến chính là về việc các công ty của bạn đã được thành lập như thế nào, tại sao công ty của bạn lại được thành lập, hoặc cũng có thể chính là một vài câu chuyện có kết hợp cả hai điều trên.
Có thể nhận thấy chính là, sẽ không có giới hạn thực sự nào ở trong cách sản xuất như một video như vậy. Điều quan trọng nhất chính là phải tìm ra được những cách tiếp cận phù hợp đối với thương hiệu của bạn.
Tuy nhiên, điều xuất sắc không chỉ nằm ở những việc lựa chọn kiểu hoạt hình (animation) cho video mà trên thực tế còn chính là việc motion graphic này còn được nhắm đến trẻ em, đây chính là những đối tượng có nhiều khả năng có thể sử dụng sản phẩm nhất. Bố cục về hình ảnh Visual storytelling của motion graphic này đã được xây dựng tựa như những bộ phim cổ tích, chính vì vậy, nên là những trẻ em cũng có thể xem được như các bạn người lớn. Và những phản ứng của các đứa trẻ xem những đoạn video đó gần như chính là bị mê hoặc và đó chính xác chính là điểm mấu chốt. Một câu chuyện về các nguồn gốc của một thương hiệu phải tạo nên được sợi dây có sự kết nối mật thiết đối với người xem.
Với Burberry, họ đã ứng dụng sử dụng Visual storytelling một lối tiếp cận được coi là điện ảnh hơn để có thể kể câu chuyện sáng lập được những thương hiệu mình, sử dụng công cụ kỹ thuật quay phim chất lượng cao, kèm theo đó là những hình ảnh đan xen, loại âm nhạc bao trùm và những đoạn cắt nhanh gần giống như đối với một đoạn film trailer
Video thành phẩm được gợi lên một sự cách điệu cầu kỳ, chất lượng cao cấp của chính sản phẩm đó, cũng như chính là một lối sống mà đối với những người mặc những sản phẩm đó cũng sẽ không ngần ngại theo đuổi. Chắc chắn rằng các video và những đồ họa chuyển động (motion graphic) chính là những chiến dịch truyền thông phương tiện Visual storytelling truyền thông rât hữu ích để có thể chia sẻ những câu chuyện về những nguồn gốc của doanh nghiệp bạn nhưng đó không phải chính là những công cụ chiến dịch truyền thông duy nhất.
Ở trong những trường hợp doanh nghiệp của bạn không có được những câu chuyện đặc biệt hấp dẫn nào để có thể kể, bạn vẫn có thể sử dụng được sức mạnh của việc kể chuyện bằng hình ảnh để có thể minh họa về những gì doanh nghiệp của bạn đang hy vọng có thể đạt được. Những câu chuyện được coi là đầy khát vọng này không chỉ dừng lại ở những mục tiêu bán hàng mà sẽ còn nhấn mạnh vào những cách mà sản phẩm và dịch vụ chiến dịch truyền thông đó hoặc các doanh nghiệp đó nói chung sẽ có thể khiến thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
Chia sẻ về những câu chuyện trách nhiệm công ty – về những cách Visual storytelling mà doanh nghiệp của bạn đang cống hiến tới cho cộng đồng như thế nào hoặc có thể chiến đấu cho một lý do chiến dịch truyền thông xứng đáng một cách nào đấy, đây chính là công cụ sẽ vô cùng hiệu quả đối với Thế hệ Z, thế hệ đang chiếm tới 32% dân số thế giới và chính vì vậy đây chính là một tỉ lệ đáng kể và đang ngày càng tăng dần trong hầu hết mọi đối tượng và mục tiêu của doanh nghiệp.
Như nhiều chuyên gia về chiến lược marketing Visual storytelling đã quan sát, cách thu hút khách hàng thế hệ Z hiện nay đang có xu hướng ưu tiên đối với các thương hiệu có ý thức về xã hội hay những hoạt động để cống hiến cho cộng đồng. Sự thành công của các chiến dịch marketing hay chiến dịch truyền thông có thể kể đến như chiến dịch #LikeaGirl của Always đã làm nổi bật được điều này.
Chinh vì vậy, nếu công ty của bạn đang làm một điều gì đó đầy cảm hứng để có thể biến thế giới trở thành một thế giới tốt đẹp hơn thì đã đến lúc có thể chia sẻ những câu chuyện đó mọi người biết. Ben and Jerry’s chính là một ví dụ vô cùng tuyệt vời về một thương hiệu, thay vì họ chia sẻ chiến dịch truyền thông về quá khứ của mình, cách thu hút khách hàng họ đã muốn đi tiên phong, xông pha trên nhiều mặt trận vì ao ước một tương lai tốt đẹp hơn. Ben and Jerry’s đã đưa sứ mệnh chiến lược marketing của họ về loại thực phẩm bền vững (sustainable foods) và những nền nông nghiệp có nguồn gốc, có trách nhiệm (responsibly sourced agriculture) lên hàng đầu ở trong những tài liệu marketing của họ
Nội dung này hoạt động song song với việc có các trang Facebook và Instagram, họ đã có một fanpage mang tên UPS Dogs, đây chính nơi chia sẻ hình ảnh về những hình ảnh chú chó dễ thương dọc theo những tuyến đường của tài xế. Loại nội dung này đã thường xuyên tạo ra chiến lược marketing được hàng nghìn lượt thích trên Instagram, gấp đôi so với những bài đăng khác do thương hiệu tạo ra. Chính vì vậy hãy đề nghị những khách hàng chia sẻ được những hình ảnh về trải nghiệm của họ đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Các doanh nghiệp hiện nay đang cần dùng đến những nội dung hình ảnh Visual storytelling một cách trực quan nhất để có thể kể những câu chuyện của họ một cách hấp dẫn, từ đó đạt chiến lược marketing hiệu quả cao nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Tính Giá Vốn Hàng Bán Theo Phương Pháp Fifo trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!