Bạn đang xem bài viết Công Dụng Làm Đẹp Và Chữa Bệnh Từ Dinh Dưỡng Quả Cóc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kích thích hệ tiêu hóa
Thành phần dinh dưỡng quả cóc chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất. Chúng gồm glucid 8% -10,5%; protein 0,5% – 0,8%; lipid 0,3% – 1,8%; cellulose 0,9% – 3,6%; tro 0,4% – 0,7%; acid 0,4% – 0,8%. Nhờ vậy, quả cóc có khả năng kích thích tiêu hóa, làm sinh tân dịch và giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn.
Đặc biệt, quả cóc được ví như kho chất xơ dồi dào, rất tốt cho cơ thể. Theo các chuyên gia, chất xơ được coi là một dưỡng chất có ích cho hệ tiêu hóa, có tác dụng cải thiện chức năng đường ruột.
Trong 100 g thịt của quả cóc có chứa tới 42mg acid ascorbic và chứa nhiều chất sắt. Nhờ đó mà cóc có khả năng tăng sức đề kháng cho người bị cảm cúm. Nếu bạn đang đau họng, hãy nghĩ ngay đến dinh dưỡng quả cóc. Chỉ cần nhai thật kỹ thịt quả cóc với một chút muối, sau đó nuốt dần, sẽ khỏi hẳn bệnh đau họng.
Muốn hệ tiêu hoá tốt cần ăn những thực phẩm này
Không phải tất cả các vi khuẩn tồn tại trong thức ăn đều có hại. Các chất vi sinh (probiotic) là những vi khuẩn và nấm men thân thiện tồn tại trong đường ruột giúp hỗ trợ tiêu hóa, hấp thu khoáng chất, chống lại các vi sinh vật nguy…
Giảm nguy cơ bệnh tim, ung thư
Bạn có biết vitamin C có trong trái cây đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phòng ngừa nhiều bệnh. Trong quả cóc cũng chứa rất nhiều vitamin C. Chính chất này giúp cơ thể chống lại các gốc tự do gây hại, từ đó giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim, đặc biệt là ung thư.
Cây lược vàng có chữa được ung thư?
Cây lược vàng trước đây thường được trồng làm cảnh tại nhiều gia đình Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trong vài năm trở lại đây, có một cơn sốt lược vàng có thể chữa được mọi bệnh, đặc biệt là trị khỏi căn bệnh quái ác…
Hỗ trợ giảm cân
Nguồn dinh dưỡng quả cóc cung cấp rất ít calo cho cơ thể. Cụ thể cứ trong 100g thịt cóc cung cấp khoảng 29 calo. Hơn nữa, chất béo có trong quả cóc là chất béo có lợi, không ảnh hưởng đến nguy cơ béo phì. Quả cóc cũng có lượng đường tự nhiên ít, chất xơ và protein cao. Chất xơ khi hấp thu vào cơ thể tạo cảm giác no lâu, kiểm soát được các cơn thèm ăn không đáng có. Đây là lý do vì sao quả cóc thường được chọn trong thực đơn giảm cân của nhiều người. Bạn có thể dùng quả cóc để làm nộm, salad hay nước sốt cho món ăn khác.
Làm đẹp da
Quả cóc có hàm lượng vitamin C dồi dào. Trong 100g thịt cóc cung cấp 34mg vitamin C đáp ứng 1/2 nhu cầu vitamin cho cơ thể mỗi ngày. Vitamin C giúp hỗ trợ tổng hợp collagen, chống lão hóa da.
Thêm một thành phần nữa từ dinh dưỡng quả cóc cũng có tác dụng trong việc làm đẹp da – đó là chất sắt. Một phần ăn gồm 100g cóc sẽ cung cấp khoảng 3,2 mg sắt, có nghĩa đáp ứng 18% lượng chất sắt cho cơ thể mỗi ngày. Chất sắt rất cần thiết cho sự vận chuyển ôxy và tạo ra các tế bào máu trong cơ thể. Vì vậy, nếu ăn quả cóc thường xuyên, bạn sẽ sở hữu ngay một làn da hồng hào và khỏe mạnh.
Dinh Dưỡng Rau Mầm Và Công Dụng Phòng, Chữa Bệnh Hiệu Quả
Khám phá giá trị dinh dưỡng rau mầm
Rau mầm được trồng tại nhà, không chứa mầm bệnh gây hại cho sức khỏe. Chúng có vị ngọt hoặc cay nồng tùy theo từng loại khác nhau. Ngoài lượng chất xơ, vitamin dồi dào, rau mầm còn chứa nhiều ezym tiêu hóa khối lượng lớn các chất chống oxy hóa. Theo nghiên cứu, 119% vitamin C cơ thể cần trong ngày chỉ trong một chén rau mầm. Hơn nữa, trong thành phần dinh dưỡng rau mầm có nhiều men kích thích tăng trưởng giúp cơ thể nâng cao sức đề kháng.
Có nhiều loại rau mầm được trồng như đậu xanh, đậu nành, mướp đắng, cải củ, rau muống…Trong đó, giá đậu xanh cung cấp 32 calo, chứa 0,84 gam chất xơ và 21-28 % protein. Trong rau mầm cải củ, lượng vitamin A cao gấp 4 lần khoai tây, vitamin C cao gấp 29 lần trong sữa.
Rau mầm – “khắc tinh” của các loại bệnh
Phòng chống bệnh tiểu đường
Sulphoraphane – là chất được phát hiện có khả năng kháng insulin. Điều đó cũng đồng nghĩa chất này có thể kiểm soát được lượng đường ổn định trong máu. Người ta đã nghiên cứu chất chống oxy hóa này có mặt trong mầm bông cải xanh. Do đó, bệnh nhân tiểu đường nên thường xuyên ăn các món chế biến từ mầm bông cải xanh để góp phần cải thiện bệnh. Hơn nữa, người bệnh tiểu đường cũng không quên lựa chọn rau mầm mướp đắng. Bởi theo các chuyên gia, đây cũng là loại rau rất tốt cho việc phòng chống bệnh tiểu đường.
Đẩy lùi các bệnh về tiêu hóa
Dinh dưỡng rau mầm thường được biết đến trong top các loại siêu thực phẩm tốt cho đường tiêu hóa. Trong các loại rau mầm xanh có chứa chất tạo sắc tố cartotene, diệp lục tố chlorophyll và chất đạm dễ tiêu. Nếu bạn đang gặp vấn đề về tiêu hóa, bạn không nên bỏ qua rau mầm lúa mạch. Vì nó chứa nhiều enzyme amylase. Loại enzyme này hỗ trợ tiết dịch trong dạ dày. Nhờ đó rau mầm lúa mạch giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru và dễ dàng hơn.
Giúp giải độc
Trong thành phần dinh dưỡng rau mầm có lượng vitamin đa dạng và phong phú. Các loại rau mầm hầu hết đều có khả năng khử gốc tự do, giải độc đa năng nội ngoại sinh. Đặc biệt, mầm rau muống có thể giải tất cả các chất độc xâm nhập vào cơ thể. Chúng có thể là độc từ nấm, cá, lá ngón hoặc độc khuẩn từ côn trùng hay rắn. Ngoài ra, chất antioxidants trong rau mầm có tác dụng phòng ngừa các chất phóng xạ độc hại xâm nhập. Nó giữ vai trò như lớp áo giáp sắt bảo vệ cơ thể.
Ngăn ngừa ung thư
Rau mầm súp lơ xanh và rau mầm cải xoong luôn là những cái tên hàng đầu khi nhắc đến công dụng ngăn ngừa ung thư. Sulforaphane – chính là thành phần tạo nên sự khác biệt của mầm súp lơ xanh. Sulforaphane là chất chống ung thư và ngừa viêm hiệu quả. Đây cũng là hoạt chất chống oxy hóa giúp bảo vệ da, ngăn chặn vi khuẩn helicobacter pylori – “thủ phạm” gây nên các bệnh về dạ dày, ung thư dạ dày.
Đặc Điểm Cây Bần Và Những Công Dụng Chữa Bệnh Tuyệt Vời Bất Ngờ
Cây bần hay còn được gọi là Bần sẻ, Bần chua, thuộc họ Bần (Sonneratiaceae), có tên khoa học là Sonneratia caseolaris.
Cây bần có nguồn gốc từ các nước Đông Nam Á và Nam Á, nhưng hiện nay đã được di thực ở nhiều khu vực trên Thế Giới như Châu Đại Dương, Châu Phi và Châu Á. Ở Việt Nam, cây bần thường xuất hiện ở các tỉnh bến biển từ Hải Phòng đến Cà Mau, nhưng nhiều nhất là ở khu vực Tây Nam Bộ.
Cây Bần là một loài thực vật thân gỗ, có chiều cao trung bình từ 10-15m. Một số cây có thể cao đến 25m nếu phát triển trong điều kiện lý tưởng. Thân cây được chia thành nhiều cành, cành non thường được phân thành nhiều đốt phình to và có màu đỏ. Chất gỗ của cây bần rất bở và xốp nên hầu như không được sử dụng để sinh hoạt.
Rễ của cây bần khá phát triển, mọc sâu xuống dưới bùn đất, mọc từ thân rễ thành từng khóm quanh gốc rất đặc trưng. Lá mọc đối xứng, có hình trái xoan hoặc bầu dục, dày nhưng khá giòn. Lá bần dài từ, 5-10cm, rộng 35-45mm, cuống lá có gân giữa nổi rõ.
Hoa của cây bần thường mọc thành cụm ở đầu cành, cuống dài từ 0.5-1.5cm, cụm hoa dài 5cm và chứa từ 2-3 bông nhỏ. Đài hoa xòe mặt ngoài màu lục, mặt trong màu tím hồng. Mỗi hoa có 6 cánh, thuôn ở 2 đầu, màu trắng lục.
Quả cây bần cao khoảng 2-3cm, đường kính 5-10cm, bên trong chứa rất nhiều hạt.
Trong ẩm thực quả bần chín được làm chất chua để nấu canh chua hoặc lẩu chua. Quả bần non (bần chát) và bần giá (bần chua) thường được cắt mỏng để làm rau ghém.
Cây bần còn có tác dụng làm bột giấy, gỗ cây bần có thể dùng để chế biến để làm giấy kraft. Được biết ở Philippines sản lượng khai thác trắng cây bần qua luân kỳ 10 năm được 157 tấn chất khô/ha, trong đó gỗ bần chiếm 74.4 tấn/ha và sản lượng bột giấy được thu hồi là 30 tấn/ha.
Việt Nam chúng ta nên chú tâm đến việc khai thác và thâm canh gỗ bần làm bột giấy để giúp công nghiệp phát triển giấy nước ta ngày một phát triển hơn.
Theo báo Phụ Nữ, được biết các thành phần hoá học trong cây bần bao gồm: Vỏ cây chứa 10-20% tannin, archinin, archin, chất màu. Gỗ bần chứa 17,6% pentosan có màu nâu và 8.5% lignin. Quả bần chứa chất màu, archicin, archin, 11% pectin và 2 chất flavonoid có tác dụng tiêu viêm và giảm đau, trị bong gân và chảy máu do vết thương hở rất hiệu quả.
Bài thuốc chữa bí tiểu tiện: Bạn cần phải có cơm quả bần và lá bần, đem đi giã nát rồi đắp vào bụng dưới, bài thuốc này chữa bí tiểu tiện rất hiệu quả.
Bài thuốc trị viêm tấy và bong gân: Bạn lấy quả bần non đem đi rửa sạch rồi giã nát đắp lên các vùng bị sưng tấy, có thể dùng băng cố định thay 1 lần/ ngày.
Vì quả bần có vị chua nên tránh ăn khi bụng đói và những trường hợp bị viêm loét dạ dày cần phải cân nhắc trước khi sử dụng.
Tham khảo: Cây an xoa và tác dụng chữa bệnh của cây an xoa
Nguồn: báo Phụ Nữ
7-Dayslim
Cây Ổ Rồng Là Gì? Nguồn Gốc, Đặc Điểm Và Công Dụng Chữa Bệnh Hữu Ích
Cây ổ rồng có tên gọi khác là quyết dẹt, lan bắp cải, lan tai tượng và có tên khoa học là Platycerium grande. Cây ổ rồng được biết là loài cây có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á, Australia và phân bố chủ yếu ở vùng núi của nơi có khí hậu nhiệt đới. Còn ở Việt Nam, cây ổ rồng tập trung chủ yếu ở vùng núi các tỉnh Bình Phước, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đồng Nai,…
Cây thường sống bám trên các cây gỗ ở rừng rụng lá, nửa rụng lá và sinh trưởng, phát triển tốt ở những khu vực có nhiệt độ trung bình từ 24 – 27 độ C.
Ổ rồng được biết đến là loài cây có lá rất to, có kích thước từ 40 – 90cm màu xanh nhạt, lá hướng lên trên và không có lông. Mép lá chia thùy sâu và điều đặc biệt lá của cây ổ rồng không bao giờ rụng mà chỉ khô rồi phân hủy thành chất dinh dưỡng để nuôi cây.
Lá sinh sản của ổ rồng thường treo rủ xuống và có thể dài đến 2m. Phần lá dinh dưỡng có chức năng để hứng mùn, còn lá sinh sản mang bào tử chỉ mọc ra trong một khoảng thời gian nhất định.
Còn phần rễ và thân ổ rồng thường mọc và bò đến các cây khô, thường chúng không có vảy và lông. Cây ổ rồng là loài cây thích nghi tốt với môi trường, có tốc độ sinh trưởng nhanh và sức sống cao.
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Hương, cây ổ rồng còn có một số công dụng rất tốt cho sức khỏe
Cây ổ rồng thường dùng để chữa gãy xương hay dùng lá ổ rồng đắp lên các vết thương có thể sát khuẩn và cầm máu. Ngoài ra, dùng lá tươi giã nhỏ hay lấy lá phơi khô và đốt thành tro rắc vào mụn ghẻ sẽ giúp mau lành hơn.
Đồng thời, ở Campuchia thì người dân còn dùng lá ổ rồng giã nát để chữa phù ở chân tay hay dùng tro của cây ổ rồng nhỏ xát vào cơ thể có thể chữa bệnh lách sưng to.
Bài thuốc trị ghẻ ngứa ngoài daChuẩn bị: Một ít lá ổ rồng.
Thực hiện: Đầu tiên, bạn rửa sạch và để ráo lá ổ rồng. Tiếp đến giã lá với ½ muỗng muối và đắp lên vùng ghẻ ngứa hoặc bạn có thể đốt lá phơi khô sau đó rắc lên chỗ ghẻ.
Bài thuốc trị phù thũngChuẩn bị: Lá ổ rồng.
Thực hiện: Bạn có thể dùng lá ổ rồng tươi rồi giã nát và đắp lên chân tay để giảm phù.
Bài thuốc giúp xương gãy mau liềnChuẩn bị: Thân, rễ và lá của cây ổ rồng.
Thực hiện: Đầu tiên, bạn rửa sạch và để ráo lá ổ rồng. Sau đó, bạn dùng vải bó cố định ngay phần xương gãy. Lưu ý bạn nên hạn chế vận động để nhanh hồi phục.
Bài thuốc trị mẩn ngứa quanh ngườiChuẩn bị: Lá ổ rồng tươi.
Thực hiện: Bạn cho hết phần lá đã rửa sạch vào nồi nước đang sôi. Bạn dùng nước nấu với lá ổ rồng tắm hằng ngày sẽ có thể chữa được mẩn ngứa.
Với việc mua cây ổ rồng bạn có thể dễ dàng tìm kiếm ở các nhà vườn hay các chợ bán cây cảnh. Nếu như không có thời gian thì bạn có thể mua ngay ở các trang thương mại điện tử, các trang buôn bán về cây kiểng,…
Giá của cây ổ rồng sẽ tùy thuộc vào kích thước của cây ổ rồng và có giá dao động từ 150.000 – 300.000 đồng.
Khi dùng để bào chế thuốc thì người dùng cần tránh nhầm lẫn với cây tổ phượng.
Liều lượng của việc sử dụng cây Ổ ròng làm dược liệu vẫn chưa được nghiên cứu kĩ nên bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ và chuyên gia để sử dụng đạt được hiệu quả. T
Nguồn: suckhoedoisong
7-Dayslim
Cao Ban Long Là Gì? Công Dụng Chữa Bệnh Của Cao Ban Long
Cao ban long hay cao nhung hươu là loại cao được chế biến từ sừng già của hươu hoặc nai. Loại cao này có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết cách dùng. Cùng tìm hiểu rõ hơn qua bài viết sau đây.
Cao ban long trong Đông y còn được gọi là bạch giao, lộc giác giao hay có cách gọi quen thuộc hơn là cao nhung hươu. Loại cao này được chế biến khá công phu từ sừng già của hươu hoặc nai, một số loại thì kết hợp cả sừng hươu và sừng nai để điều chế cao “Mê lộc đồng công”.
Theo Vinmec, để chế biến cao ban long cần luộc sừng hươu trong 10-15 phút bằng nước phèn 1%, sau đó cạo sạch lớp đen vàng bám bên ngoài sừng rồi chẻ mỏng, cạo sạch tủy, phơi khô rồi nấu liên tục trong 24 giờ. Cao ban long thu được sẽ có màu nâu cánh gián, mặt bóng, chắc, dẻo dai và có mùi hơi tanh, vị ngọt hơi mặn. Khi hòa cao ban long vào nước hay rượu sẽ hòa tan hết và không đóng cặn.
Cao ban long có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như ích khí, hoạt huyết, cầm máu,… nhờ vị ngọt, mặn, tính ấm của mình. Một số công dụng đáng kể của cao ban long đối với sức khỏe con người như:
Bồi bổ sức khỏe: Cao ban long giúp người ốm lâu ngày, người mới phẫu thuật hay những người bị suy nhược, mệt mỏi có sức khỏe tốt hơn, giúp ăn ngon ngủ ngon hơn.
Đối với nam giới: Cải thiện tình trạng xuất tinh sớm, di tinh, cải thiện chức năng và khả năng của tinh trùng, cải thiện tình trạng mộng tinh.
Đối với phụ nữ: Cao ban long giúp tăng cường nội tiết tố của phụ nữ, ngoài ra còn giúp hỗ trợ dưỡng huyết,…
Đối với trẻ em: Cao ban long cung cấp khoáng chất, canxi, axit amin giúp làm tăng sức đề kháng cho cơ thể của trẻ.
Lưu ý: Nên tham khảo ý kiến của chuyên gia trước khi áp dụng các bài thuốc, khi thấy có dấu hiệu bất thường, cần tới các cơ sở y tế để được thăm khám.
Bài thuốc hỗ trợ cải thiện cho người bị lạnh, di tinh, hoạt tinh, đau lưng mỏi gốiNguyên liệu:
100gr thục địa, 50gr cao ban long, 50gr kỷ tử, 50gr sơn dược, 50gr thỏ ty tử, 50gr sơn thù, 50gr đỗ trọng, 20gr đương quy, 20gr phụ tử, 20gr nhục quế, 20gr mật ong
Cách làm:
Bước 1 Thục địa bạn đem đi trộn cùng cao ban long và mật ong cho thành hỗn hợp sệt
Bước 2 Các nguyên liệu còn lại đem rửa sạch rồi đem đi sao khô rồi tán thành bột nhuyễn
Bước 3 Hỗn hợp bột trên bạn đem đi trộn đều cùng dung dịch thục địa, cao ban long và mật ong rồi điều chế thành viên, mỗi viên 10gr
Cách dùng:
Bạn uống thuốc trên mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và tối, mỗi lần uống 2 viên.
Bài thuốc giúp hỗ trợ bồi bổ tinh huyết, nâng cao chức năng can thận
Nguyên liệu:
300gr thục địa, 120gr hoài sơn sao, 120gr sơn thù, 120gr thỏ ti tử, 120gr quy bản sao, 120gr cao ban long, 120gr ngưu tất.
Cách làm:
Bước 1 Bạn đem rửa sạch các nguyên liệu rồi sao khô
Bước 2 Bạn tán các nguyên liệu thành bột nhuyễn rồi vê thành viên, mỗi viên khoảng 4gr
Cách dùng: Bạn uống đều đặn mỗi ngày khoảng 3 – 4 viên
Bài thuốc hỗ trợ cải thiện chứng thận yếu dương suy giúp an thần và tăng cường hệ tiêu hóa
Nguyên liệu:
20gr ba kích, 20gr nhị hồng sâm, 20gr kỷ tử, 20gr tục đoạn, 100gr cao ban long, 15gr nhục thung dung, 15gr đương quy, 8gr bổ cốt chỉ, 8gr ích trí nhân, 4 lít rượu đế.
Cách làm:
Bước 1 Đem rửa sạch các nguyên liệu rồi để ráo
Bước 2 Cho các vị thuốc vào lọ lớn rồi cho 4 lít rượu vào ngâm trong khoảng 1 tháng
Advertisement
Cách dùng: Bạn uống khoảng 15ml rượu đã ngâm vào mỗi buổi tối, nếu không uống được rượu nguyên chất có thể pha loãng với nước lọc cho dễ uống hơn.
Bạn có thể tìm mua cao ban long ở những nơi chuyên bán thuốc Đông y hay đặt hàng trên các sàn thương mại điện tử, đặt hàng trên các website uy tín. Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu kỹ về thương hiệu điều chế, thương hiệu phân phối cao ban long để tránh mua nhầm hàng giả, hàng pha trộn tạp chất để tránh tiền mất tật mang.
Cao ban long là dược phẩm quý, được điều chế công phu nên giá khá cao. Hiện nay giá của cao ban long dao động khoảng 1 – 1.2 triệu đồng/100gr.
Nguồn: Báo Sức khỏe & Đời sống
Học Ngành Dinh Dưỡng Ra Làm Gì?
1. Ngành dinh dưỡng là gì?
Dinh dưỡng là việc cung cấp các chất cần thiết cho các tế bào và sinh vật để hỗ trợ sự sống, bao gồm các hoạt động ăn uống, hấp thu, vận chuyển và sử dụng các chất dinh dưỡng, bài tiết chất thải.
Ngành dinh dưỡng là theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tại cộng đồng và các bệnh viện để lập kế hoạch can thiệp phù hợp. Ngoài ra, ngành dinh dưỡng còn là truyền thông, giáo dục dinh dưỡng, hướng dẫn cộng đồng lựa chọn thực phẩm tốt, xây dựng chế dộ ăn phù hợp, an toàn để phòng ngừa bệnh tật.
Ngành dinh dưỡng tham gia vào việc xây dựng quy trình chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng và tư vấn sức khỏe dinh dưỡng cho những người bệnh tại bệnh viện. Tham gia tổ chức, thực hiện và giám sát hoạt động dinh dưỡng, tiết chế tại bệnh viện, bếp ăn tập thể. Giám sát quy trình bảo quản, chế biến, lưu mẫu, vận chuyển và phân phối thực phẩm được diễn ra an toàn.
Ngành dinh dưỡng đào tạo làm việc trong hệ thống dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Người học được trang bị kiến thức về dinh dưỡng cơ bản, dinh dưỡng cộng đồng, dinh dưỡng lâm sàng…từ đó lên kế hoạch dinh dưỡng, hiểu được tầm quan trọng của dinh dưỡng với sức khỏe.
2. Ngành dinh dưỡng cần những kỹ năng gì?Ngành dinh dưỡng cũng như các ngành học khác đòi hỏi người học có những tố chất phù hợp để quá trình học diễn ra hiệu quả hơn.
Có trách nhiệm với công việc. Luôn tự giác, tự chủ trong mọi tình huống.
Có tính trung thực, đam mê với công việc mình lựa chọn.
Khả năng giao tiếp tự tin, khéo léo khi đưa ra lời khuyên, tư vấn cho người bệnh.
Khả năng đánh giá, lên kế hoạch điều trị chính xác, hiệu quả.
Chăm chỉ tiếp thu, học hỏi kiến thức.
Khả năng ngoại ngữ tốt vì tiếp xúc các từ chuyên ngành.
Quan tâm, chu đáo không để người bệnh cảm thấy mặc cảm hay tự ti.
3. Ngành dinh dưỡng phải học những gì?
Ngành dinh dưỡng đào tạo kiến thức khoa học cơ bản, chuyên ngành và thực hành cơ bản. Cách tư vấn dinh dưỡng lâm sàng và tiết chế trong chăm sóc và điều trị bệnh nhân.
Bạn sẽ được học về cách thu thập thông tin, phân tích, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh.
Học cách xây dựng quy trình chăm sóc, đưa ra tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân.
Cách giám sát quy trình bảo quản, chế biến, vận chuyển và phân phối thực phẩm tại các cơ sở chế biến, bệnh viện, nhà ăn.
Được trang bị kiến thức vè dinh dưỡng cơ bản, dinh dưỡng công đồng, dinh dưỡng tế bào, dinh dưỡng lâm sàng, cơ chế hấp thu các chất dinh dưỡng trong cơ thể…
4. Tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Dinh dưỡng
B00 (toán, hóa học, sinh học)
A00 (toán, vật lý, hóa học)
A01 (toán, vật lý, tiếng anh)
D01 (toán, ngữ văn, tiếng anh)
D07 (toán, tiếng anh, hóa học)
D08 (toán, sinh học, tiếng anh)
5. Trường đào tạo ngành Dinh dưỡng
Đại học Y Hà Nội
Đại học Y tế Công cộng
Đại học Y dược TP.HCM
Đại học Thăng Long
Học viện Y dược Cổ truyền VN
Đại học Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia HN
Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương
6. Ngành dinh dưỡng ra làm gì?
Đảm nhiệm là người hướng dẫn, giải thích hoặc đưa ra lời khuyên về các vấn đề dinh dưỡng trên các phương tiện truyền thông giúp nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề dinh dưỡng, sức khỏe.
Làm giảng viên tại các cơ sở đào tạo y tế.
Chủ trì việc xây dựng, tổ chức thực hiện các quy định, quy trình, phác đồ dinh dưỡng, giám sát truyền thông.
Thực hiện đánh giá về nhu cầu sử dụng, chế dộ ăn uống của bệnh nhân hoặc khách hàng. Giải đáp các thắc mắc về sức khỏe cho bệnh nhân.
Đưa ra phác đồ điều trị và lên danh sách các bữa ăn phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người.
7. Học ngành dinh dưỡng ra làm ở đâu?Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành dinh dưỡng có thể công tác tại các cơ quan sau:
Trung tâm y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, các cơ sở khám chữa bệnh trong và ngoài nước.
Công tác tại bệnh viện, trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng, thực phẩm, các cơ sở giảng dạy, đào tạo về y tế ( trường cao đẳng, trung cấp, đại học).
Làm chuyên gia đinh dưỡng tại các phòng khám tư nhân hoặc nhà nước.
Làm việc tại các cơ sở giáo dục, các trường tiểu học, trung học…
Làm việc tại các nhà máy, cơ sở chế biến thức ăn, phân phối thực phẩm đến các cơ sở nhà hàng, khách sạn.
Làm việc tại các trung tâm chăm sóc sức khỏe ở quân dội, quốc phòng, các tổ chức xã hội như viện dưỡng lão, người khuyết tật, trẻ em mồ côi…
8. Thu nhập trong ngành Dinh dưỡngVì là ngành học đang được xã hội coi trọng, tùy theo từng năng lực và trình độ, bằng cấp khác nhau mà mỗi người có mức thu nhập riêng.
Đối với sinh viên mới tốt nghiệp, mới chỉ là thực tập sinh nên thu nhập trong khoảng từ 4-6 triệu/tháng.
Đối với cử nhân bác sĩ làm việc lâu năm, mức lương sẽ từ 8 triệu trở lên.
Đối với cử nhân có trình độ cao học tập và làm việc ở nước ngoài, mức thu nhập nhận được sẽ là từ 2.000 USD trở lên.
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Dụng Làm Đẹp Và Chữa Bệnh Từ Dinh Dưỡng Quả Cóc trên website Nhld.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!